T ên sinh viên: Lưu Minh Hiển
4.1.3 Tình hìnhnợ quá hạn
Tín dụng ngân hàng là một trong những hoạt động mang lại lọi nhuận cao, chiếm tỷ họng rất lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng, nhưng đồng thời cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro. Khi nợ quá hạn tăng cao thì đồng nghĩa vói việc ngân hàng có nguy cơ gặp phải những rủi ro.
Nợ quá hạn là những khoản nợ khách hàng vay ngân hàng, do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan nào đó mà đến hạn không trả được, nếu không được ngân hàng gia hạn nợ thì sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn, chịu lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Ngoài ra, còn có những khoản nợ khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, bị ngân hàng kiểm tra phát hiện quyết định thu hồi nợ trước hạn, nếu không sẽ phạt chuyển sang nợ quá hạn. Điều đó cho thấy khoản nợ quá hạn của ngân hàng càng lớn thì chất lượng tín dụng kém, hiệu quả tín dụng không cao, chứa đựng nhiều rủi ro. Chính vì vậy, việc theo dõi và xem xét nợ quá hạn luôn là hoạt động cần thiết của ngân hàng để hạn chế được những rủi ro có thể dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả của ngân hàng.
Để có thể hiểu rõ về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng ta đi vào phân tích cụ thể tình hình phân loại nợ của ngân hàng, trong đó nợ quá hạn là nợ nhóm 2, nhóm 3, nhổm 4, nhóm 5.
Bảng 10: Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2006 - 2008
ĐVT: Triệu đồng
---T---7----
(Nguôn: Phòng tín dụng ngân hàng Việt A )
GVHD: TRẦN QUẾ ANH
SVTH: LƯU MINH HIÊN 64
Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ trong hạn (nợ nhóm 1) luôn tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng dư nợ. Tuy nhiên ta không thể căn cứ vào riêng chỉ tiêu này mà khẳng định hoạt động tín dụng của ngân hàng là tốt bởi qua 3 năm tuy ta thấy số nợ trong hạn tăng nhưng xét về mặt tỷ trọng trên tổng dư nợ thì lại có phần giảm do nợ quá hạn có chiều hướng tăng dần lên.
Cụ thể, năm 2007 nợ nhóm 1 đạt 587.564 triệu đồng tăng 370.744 triệu đồng so với năm 2006 (tăng trưởng 170,10%). Lý do, việc cho vay kinh doanh ngày càng tăng do số doanh nghiệp trên địa bàn được thành lập ngày càng nhiều nên cần nhiều vốn để hoạt động, mặc khác do việc làm ăn có hiệu quả của các doanh nghiệp cũ nên họ muốn mở rộng quy mô làm cho nhu cầu vốn tăng cao. Ngân hàng thực hiện theo hướng đề ra là tiếp tục đổi mói, hoà nhập nhanh vói cơ chế thị trường không ngừng mở rộng và tăng trưởng tín dụng trên mọi lĩnh vực ngành nghề và thành phần kinh tế... Tóm lại, doanh số cho vay tăng trong năm làm khoản mục nợ nhóm 1 tăng trưởng cao trong năm 2007. Sang năm 2008, khoản mục này vẫn tăng trưởng nhưng vói mức độ thấp (2,73%). Lý do, tình hình kinh tế phức tạp, lạm phát gia tăng, Ngân hàng Nhà nước quy định tốc độ tăng trương tín dụng không quá 30% khiến ngân hàng giảm tốc độ cho vay, đồng thòi gia tăng xử lý việc thu hồi nợ. Điều này có thể giải thích khoản mục nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn hay nợ trong hạn) có tốc độ tăng trưởng giảm so năm 2007.
> Nợ nhóm 2
Ta thấy trong các nhóm nợ quá hạn của ngân hàng thì nợ nhóm 2 chiếm tỷ trọng tương đối cao và có xu hướng biến động qua 3 năm. Năm 2006 nợ nhóm 2 là 2.407 triệu đồng thì đến năm 2007 là 3.367 triệu đồng tăng 960 triệu đồng hay tăng 39,88% so với 2006. Nguyên nhân là do thòi tiết diễn biến phức tạp có nhiều thay đổi thất thường, dịch bệnh phát sinh trong những năm qua như dịch65
Dư nợ trên vốn huy động Lần 1,54 2,58 2,19
2008 nền kinh tế bị suy thoái ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh, tình hình lạm phát tăng cao càng làm cho những khách hàng của ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống ảnh hưởng đến khả năng hoàn nợ đúng hạn cho ngân hàng, dẫn đến việc trì trệ trả nợ, làm cho các khoản nợ có thể được gia hạn lại nếu không thì bị quá hạn một thòi gian.
> Nợ xấu (nhóm 3, nhổm 4, nhóm 5)
Nếu xét về mức độ rủi ro thì trong 4 nhóm nợ quá hạn các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 là các khoản nợ xấu, mức độ rủi ro cao và có khả năng gây tổn thất cho ngân hàng.
Nếu như ở năm 2006 nợ ở cả 3 nhóm này không có thì đến năm 2007 bắt đầu xuất hiện nợ nhóm 3 (2.129 triệu đồng), nhóm 4 (200 triệu đồng) do ở năm 2006 ngân hàng mới thành lập chi nhánh ở cần Thơ nên đối tượng cho vay được xem xét rất kỹ. có chọn lọc khiến cho số nợ xấu mà ngân hàng gặp phải chỉ là số nhỏ và không đáng kể, nhưng cũng như những ngành nghề khác, kinh doanh thì tất có rủi ro và ngân hàng cũng đã gặp phải qua việc chúng ta thấy được sự tăng lên của nợ nhóm 3 và nhóm 4 ở năm 2007. Đến năm 2008 thì có sự tăng lên rất nhanh của nhóm nợ xấu, trong đó tăng nhanh nhất là nhổm 3 đạt tói 25.237 triệu đồng, tăng hơn 23.108 triệu đồng so vói năm 2007, nợ nhóm 4 cũng tăng lên 6.562 triệu đồng so vói 2007 và đặc biệt là có sự xuất hiện của nợ nhổm 5 (750 triệu đồng), chính sự gia tăng của các nhóm nợ cũng như sự xuất hiện của nợ nhóm 5 đã này báo hiệu một xu hướng xấu ữong hoạt động của Ngân hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh số cho vay trong năm tăng cao để đáp ứng nhu cầu vốn cho
GVHD: TRẦN QUẾ ANH 66 SVTH: LƯU MINH HIỂN
4.I.4.I. Chỉ số dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng huy động vốn của Ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp và ngược lại, chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụngBảng 11: Chỉ số dư nợ trên vốn huy động (2006-2008)
(Nguôn: Phòng tín dụng Ngân hàng Việt A) Qua 3 năm ta thấy, tình hình vốn huy động của Ngân hàng còn thấp so vói dư nợ, được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy dộng vào dư nợ. Năm 2006, binh quân 1,54 đồng dư nợ mới có 1 đồng vốn huy động tham gia, năm 2007 tăng lên, cứ 2,58 đồng dư nợ mới có 1 đồng vốn huy động dóng góp. Đốn năm 2008 có giảm chút ít nhưng không đáng kể binh quân 2,19 đồng dư nợ mới có 1 đồng vốn huy động tham gia. Nguyên nhân dư nợ trên tổng vốn huy động còn cao là do: chi nhánh ngân hàng mói thành lập cũng không lâu nên chưa tạo được danh tiếng của mình làm cho khả năng huy động vốn không được cao, bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thưong mại khác trên địa bàn cũng đã ít nhiều làm hạn chế khả năng huy động vốn của ngân hàng.
Ngân hàng huy động được nhiều vốn và sử dụng nhiều vốn huy động để cho vay thì thu được nhiều lọi nhận từ việc chênh lệch lãi suất. Nhận xét trong 3 năm qua thì nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn sản xuất và
GVHD: TRẦN QUẾ ANH 67 SVTH: LƯU MINH HIỂN
nơ • •
(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Việt Á) Hệ số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh công tác thu nợ của Ngân hàng qua từng năm. Nó cho biết trong thòi kỳ nào đó ứng vói doanh số cho vay ngân hàng thu được bao nhiêu đồng vốn. Chỉ số này càng cao chứng tỏ công tác thu nợ của Ngân hàng càng tốt và ngược lại.
Từ bảng số liệu ta thấy, hệ số thu hồi nợ qua 3 năm tăng giảm không ổn định năm 2006 là 71,94%, sang năm 2007 giảm còn 46,76% so với năm 2006 Do trong năm 2007, do tốc độ tăng của doanh số cho vay nhanh horn so với tốc độ tăng của doanh số thu nợ dẫn đến hệ số thu nợ giảm. Nguyên nhân khiến doanh số cho vay tăng nhanh là do dư nợ dự án phát triển và cho vay trung dài hạn tăng cũng ảnh hưởng đến doanh số thu nợ so vói doanh số cho vay. Ngoài ra, các doanh nghiệp lớn có quan hệ tín dụng với chi nhánh đều hoạt động xuất nhập khẩu tốt nên doanh số cho vay ngoại tệ tăng trưởng cao hơn nhiều, dẫn đến doanh số cho vay chung cũng tăng theo. Đến năm 2008 tăng lên 85,52% là do số thu nợ tăng trong khi doanh số cho vay giảm. Nguyên nhân doanh số thu nợ tăng là: trong năm này chi nhánh tăng cường kiểm tra giám sát lưu chuyển tiền tệ của khách hàng, thu hồi nợ đến hạn đúng tiến độ, đối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng là doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng là thế mạnh của thành phố, các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
4.I.4.3. Chỉ số rủi ro tín dụng (Nợ xấu/ trên tổng dơ nợ)
Chỉ số này được đo lường bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dư nợ. Chỉ số này dùng để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng cho Ngân hàng.
GVHD: TRẦN QUẾ ANH 68 SVTH: LƯU MINH HIỂN
- ---- -' 31---7
—
Hình 8: Rủi ro tín dụng tại chi nhánh
Tín dụng là hoạt động hàng đầu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do đó nhiệm vụ bảo toàn của vốn cho vay cả gốc và lãi là một vấn đề cần được các Ngân hàng quan tâm xem xét.
Một trong những dấu hiệu cơ bản để nhận dạng rủi ro tín dụng đó là nợ xấu. Nợ xấu càng lớn thì Ngân hàng càng gặp nhiều nguy cơ trong hoạt động tín dụng. Vì vậy chỉ tiêu nợ xấu và rủi ro tín dụng có liên quan mật thiết vói nhau và cũng là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Vì vậy, việc kiểm soát nợ xấu đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Qua bảng số liệu chỉ số rủi ro tín dụng của Ngân hàng tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2006 không có rủi ro xảy ra vì nợ xấu không có trong năm này, năm 2007 tỷ lệ này tăng nhưng không đáng kể 0,39%, đến năm 2008 tỷ lệ nàyGVHD: TRẦN QUẾ ANH 69 SVTH: LƯU MINH HIỂN trong những năm tiếp theo Ngân hàng cần phải quản lý tỷ lệ nợ xấu chặt chẽ hơn để tăng vòng quay vốn tín dụng nhằm tăng lọi nhuận cho Ngân hàng.
Tóm lai: trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng vậy mục tiêu cuối
cùng của các nhà đầu tư là tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa rủi ro. Nhưng giữa lọi nhuận và rủi ro luôn có sự song hành lẫn nhau, lợi nhuận càng nhiều thì kéo theo đó rủi ro là một điều tất yếu không thể tránh khỏi. Do đó, chi phí cơ hội của việc tạo ra lợi nhuận và rủi ro phải gánh chịu luôn được các nhà lãnh đạo quan tâm trong mọi chiến lược kinh doanh. Riêng đối vói hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro thường xuyên phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng và có thể nói tín dụng là hoạt động hàng đầu quyết định đến sự tồn tại của Ngân hàng. Do đó, nhiệm vụ bảo toàn vốn cho vay cả lãi và gốc là một vấn đề cần được quan tâm, xem xét tại mỗi Ngân hàng.
4.I.4.4. Chỉ số vòng quay vốn tín dụng
Tuyệt % Tuyệt %
Nợ xấu 0 2.329 32.749 2329 -
30.420 1306,14
(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Việt Á)
Vòng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Hệ số này càng lớn càng tốt vì nó chứng tỏ hoạt động tín dụng ngày càng được nâng cao và khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng có hiệu quả .
Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng luôn biến động. Cụ thể, năm 2006 vòng quay vốn tín dụng là 2,82 vòng và giảm còn 0,81 vòng ở năm 2007.Và giảm mạnh vào năm 2008 là 0,63 vòng. Nguyên nhân là do: tốc độ tăng của doanh số thu nợ không bằng kịp tốc độ tăng của dư nợ bình quân.
Điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ của chi nhánh không cao, nguyên nhân là do khách hàng vay vốn làm ăn không hiệu quả, ngân hàng đã không đầu tư đúng hướng giúp khách hàng vay vốn không trả được gốc và lãi tiền vay đúng
GVHD: TRẦN QUẾ ANH 70 SVTH: LƯU MINH HIỂN
thòi hạn cũng tác động tích cực đến vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng. Ngân hàng cần phải làm tốt thu hồi nợ trong thời gian sắp tới.
4.2. PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
2006 - 2008
4.2.1. Phân tích rủi ro tín dụng qua nợ xấu.
Trong thực tế bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng chứa đựng rủi ro, hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng không ngoại lệ. Đối với khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng không trả được nợ đúng hạn thì có thể chuyển sang nợ xấu. Nếu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan nên không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đon xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ nếu đến hạn mà khách hàng vẫn không trả được nợ cho ngân hàng thì nợ đó được chuyển sang nợ xấu. Còn nếu khách hàng không có đon xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ tất yếu ngân hàng cũng chuyển nợ đó sang nợ xấu ngay khi hết hạn. Trong quan hệ tín dụng việc phát sinh nợ xấu là điều không thể tránh khỏi ngay khi ngân hàng hoạt động hiệu quả. Nợ xấu là một dấu hiệu cho ngân hàng biết là khách hàng đang gặp khó khăn trong khâu thanh toán những khoản nợ của ngân hàng, đặt ngân hàng vào thế khó khăn là không thu hồi được những khoản nợ đó làm cho nguồn vốn ngân hàng bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tư được không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng. Vì vậy nợ xấu cũng là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng.
GVHD: TRẦN QUẾ ANH 71 SVTH: LƯU MINH HIỂN
Bảng 15: Tình hình nợ xấu theo thòi hạn (2006 - 2008)
1. Nông Nghiệp 0 - 500 21,47 1.440 4,40 500 - 940 188 2.Thủy sản 0 - 0 - 5.754 17,57 0 - 5.754 - 3.CN 0 - 0 - 1.138 3,47 0 - 1.138 - 4.TN&DV 0 - 1.227 52,68 900 2,75 1.227 - (327) ( 27) 5. Ngành Khác 0 - 602 25,85 23.517 71,81 602 - 22.915 3.806 Tổng Cộng 0 - 2.329 100,00 32.749 100,00 2.329 - 30.420 13,06 ---T---7—
(Nguôn: Phòng tín dụng Ngân hàng Việt A)
Hình9: Tình hình nợ xấu theo thòi hạn (2006 - 2008)
Năm 2006 NH không có nợ xấu, lãi treo không có khả năng thu hồi. Nguyên nhân là hầu hết các khoản cho vay sản xuất kinh doanh đều phát huy hiệu quả, khách hàng vay tiêu dùng đều có nguồn thu trả nợ ổn định, nợ cho vay