Chiến lược thị trường

Một phần của tài liệu phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần gentraco (Trang 60)

Thị trường là yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm. Nghiên cứu, thâm nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, hội nhập với nền kinh tế của thế giới. Làm tốt công tác này sẽ giúp công ty mở rộng thêm thị trường

hiếu tiêu dùng đồng thời phải có tính cạnh tranh cao về giá lẫn chất lượng cực để duy trì và mở rộng thị trường tại các nước này.

+ Thị trường không ổn định: là những nước ở khu vực Châu Phi. Tuy những quốc gia này rất có triển vọng đối với gạo xuất khẩu của công ty nhưng cũng gặp nhiều khó khăn. Khả năng thanh toán chậm là hạn chế lớn nhất của khu vực này, nên dù nhập khẩu nhiều gạo nhưng không ổn định. Tuy nhiên khu vực này vẫn là bạn hàng lớn nhất của công ty và công ty phải tập trung khai thác ữong những năm tới. Đối với thị trường này, công ty cần phải kiên trì, linh hoạt, mềm dẻo do thị trường Châu Phi có tính thay đổi cao và ít tính nhất quán. Sản phẩm nhập khẩu vào khu vực này phải được đóng gói nhỏ gọn, giá cả vừa túi tiền Hai là, thị trường gạo phẩm chất cao gồm những nước như:

+ Thị trường EU: bao gồm những nước có nền kinh tế phát triển, có thói quen tiêu dùng hàng hóa chất lượng cao đặc biệt là đối với những mặt hàng nông sản nói chung, và mặt hàng gạo nói riêng. Vì vậy, để xuất khẩu gạo vào khu vực này với sản lượng cao, công ty không chỉ nâng cao chất lượng gạo mà còn phải chú ý đến khâu đóng gói và bao bì. Phải ưu tiên sử dụng nguyên liệu đóng gói có thể phân hủy được, tránh ô nhiễm môi trường.

+ Thị trường Mỹ: Mỹ là nước xuất khẩu gạo, đồng thời cũng là nước nhập khẩu gạo. Năm 2008, công ty đã thâm nhập được vào thị trường này. Tuy nhiên, lượng nhập khẩu còn ít và đang có xu hướng giảm. Do đó, trong tương lai công ty cần mở rộng quan hệ để có mức nhập khẩu gạo ổn định vào thị trường Mỹ nói riêng và khu vực Châu Mỹ nói chung.

thì việc nâng cao chất lượng lại càng quan họng và cần được quan tâm hơn. Nhưng để thực hiện được điều này không phải là dễ dàng. Nó đòi hỏi phải thực nhiên hàng loạt các biện pháp đồng bộ:

- về giống lúa:

+ Doanh nghiệp phải đầu tư ngay từ đầu nguồn giống tốt, hướng dẫn các hộ dân cách thức trồng, chăm bón thích hợp, để cho ra các sản phẩm đạt năng suất cao, ổn định, phẩm chất gạo tốt.

- Công nghệ chế biến

+ Nhập khẩu máy móc từ Nhật Bản hay Italia ít nhất một cơ sở xay xát có công suất 600 tấn/ngày, bảo đảm đồng bộ các công đoạn hiện nay của thế giới để có thể cạnh tranh kịp thời với Thái Lan trong việc xuất khẩu gạo cao cấp 5% tấm.

+ Công ty cần chú ý khâu quản lý, kiểm tra, giám sát trong qua trình sản xuất. Kiểm tra chất lượng trước khi cho hàng hóa xuất kho.

+ Bên cạnh đó công ty cần phải nâng cấp thiết bị lau bóng gạo để chất lượng gạo xuất khẩu ngày càng cao; thiết bị tách màu để sản xuất các sản phẩm

Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp định giá xuất khẩu phụ thuộc vào giá gạo trên thị trường thế giới. Cả giá bán bán ra lẫn giá mua vào công ty đều dựa vào giá thị trường nhưng phải mang lại lợi nhuận cho công ty.

Đối với khách hàng truyền thống, khách hàng mua với số lượng lớn, thanh toán nhanh.. .Công ty sẽ có những chính sách ưu đãi hợp lý: chiết khấu, giảm giá.

+ Chiết khấu: có nhiều hình thức chiết khấu khác nhau như chiết khấu tiền mặt, chiết khấu số lượng, chiết khấu theo mùa. Tùy vào từng loại họp đồng mà công ty có hình thức chiết khấu cụ thể, thích họp.

+ Giảm giá: khi họp đồng vượt quá số lượng xuất khẩu quy định hay khách hàng thân thiết nhiều năm thì công ty sẽ có mức giá thích họp đối với từng trường họp cụ thể. Bên cạnh đó còn có hoa hồng cho những nhà trung gian đem lại nhiều họp đồng cho doanh nghiệp.

Trong thực tế, ít doanh nghiệp nào áp dụng đúng giá trên thị trường, để thu hút khách hàng, mở rộng thị trường, các doanh nghiệp buôn bán với giá thấp hơn mặc dù họp đồng vẫn phải ghi đúng giá thị trường nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận cho công ty. Chính sự thay đổi đó đã tác động một cách tích cực đến khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Đó cũng là nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp trong nước không đoàn kết thống nhất với nhau. Doanh nghiệp nào cũng muốn mình bán được nhiều hàng và thu lại nhiều lợi nhuận. Vì vậy, công ty phải có nghiên cứu, xem xét kỹ từng phản ứng của đối thủ mà có chính sách thích họp. Cụ thể;

+ Phản ứng của đối thủ cạnh tranh đối với sự thay đổi giá: khi công ty muốn thay đổi giá thì cần phải suy nghĩ đến phản ứng của đối thủ cạnh tranh. Việc cắt giảm giá sẽ làm đối thủ cạnh tranh phỏng đoán rằng công ty đang cố gắng chiếm lấy thị trường, hoặc cho công ty đang kinh doanh kém và cố gắng tăng mức tiêu thụ, hoặc công ty muốn toàn ngành giảm giá để kích thích tổng nhu cầu, khi đó đối thủ có thể phản ứng lại bằng cách tăng ngân sách quảng cáo, cải tiến chất lượng sản phẩm...Vì vậy, khi giảm giá phải thống nhất với các doanh nghiệp trong nước nhằm có thể cạnh tranh với các đối thủ ngoài nước và tránh tình trạng bán phá giá, chia rẽ của đối thủ.

+ Phản ứng của công ty đối với sự thay đổi giá: trường họp ngược lại, đối thủ cạnh tranh thay đổi giá thì công ty cần phải xem xét khả năng của công ty có thể đối phó với sự thay đổi giá như thế nào, công ty phải cố gắng hiểu cho được ý đồ của đối thủ để chuẩn bị trước các phản ứng đối với nhũng biện pháp về giá khác nhau mà đối thủ có thể thi hành.

Doanh nghiệp cần phải luôn quan sát theo dõi sự biến động của thị trường mà có những chính sách về giá họp lý, hấp dẫn để làm tăng sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và đồng thời cũng thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển hơn nữa. Với bất kù sự thay đổi nào về giá, doanh nghiệp luôn cấn phải đảm bảo răng khách hang của bạn và đối tác kinh doanh của bạn hiểu được sự thay đổi đó. Những nguyên nhân đó phải là những nguyên nhân có thể chấp nhận được.

5.2.4. Chiến lược phân phối

- Đối với thành viên phân phối trong nước: Công ty thường xuất khẩu uỷ thác cho các công ty kinh daonh xuấtc khẩu như tổng công ty Lương Thực Miền Bắc,

những nhà phân phối lớn có uy tín, đáng tin cậy. Có thể yêu cầu họ phân phối sản phẩm của công ty, còn bao bì thì của công ty.Công ty có những chính sách ưu đãi thích hợp với nhà phân phối: như gia hạn nợ, chiết khấu thương mại, thưởng hoa hồng, mục đích là thu hút nhà phân phối. Bên cạnh đó, để giảm áp lực của nhà phân phối, công ty có thể mở van phòng đại diện tại các thị trường trọng điểm.

5.2.4 Chiến lược phân phối

- Đối với thành viên phân phối trong nước: Công ty thường xuất khẩu uỷ thác cho các công ty kinh doanh xuất khẩu như tổng công ty Lương Thực Miền Bắc, tổng công ty Lương Thực Việt Nam. Ưu điểm khi lựa chọn các thành viên này là chi phí thăm dò, nghiên cứu, phát triển thị trường thấp, rủi ro thấp không cần tổ chức bộ phận chuyên trách xuất khẩu. Nhược điểm là bị động không nổ lực tiếp thi, buôn bán quốc tế, lợi nhuận thấp.

- Đối với thành viên phân phối ngoài nước: Chọn nhà phân phối cho các khu vực chưa có nhà phân phối. Lúc đầu phân phối qua nhà phân phối trung gian về sau tự mở rộng kênh phân phối, càn lựa chọn và đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phối lớn có uy tín, đáng tín cậy. Có thể yêu cầu họ phân phối sản phẩm của công ty, còn bao bì thì của công ty. Công ty có những chính sách ưu đãi thích hợp với nhà phân phối: như gia hạn nợ, chiết khấu thương mại, thưởng hoa hồng, mục đích là thu hút nhà phân phối. Bên cạnh đó, để giảm áp lực của nhà phân phối, công ty có thể mở văn phòng đại diện tại các thị trường trọng điểm.

5.2.5 Tiếp thị quốc tế.

5.2.5.2 Quảng cáo và hội chợ triển lãm

Quảng cáo là một trong những công cụ rất hữu hiệu mà các doanh nghiệp phổ biến đang dùng để giới thiệu sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp đến người tiêu dùng tại nước nhập khẩu hay nước tiêu thụ. Vì thế công ty cần phải đẩy mạnh công tác quảng cáo trên báo, đài, Internet, thị trường thế giới...

Tuy nhiên, khi tiến hành chương trình quảng cáo công ty cần chú ý 5 yếu tố:

• Mục tiêu quảng cáo là gì?

• Chi phí bao nhiêu?

• Lời truyền đạt cần phải gửi.

• Phương tiện kênh thông tin nào sử dụng?

• Kết quả được định giá bằng cách nào?

Để quảng cáo thành công, công ty cần xác định rõ mục tiêu của công ty là gì? Từ đó, lập ngân sách quảng cáo hợp lý để ừánh tình trạng chi quá ít, hiệu quả

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN •

Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ để có thể nhanh chóng hòa nhập cùng xu hướng phát triển chung của khu vực và thế giới. Chính vì vậy, mà sự cố gắng vươn lên không ngừng của các công ty xuất nhập khẩu đã góp một phần không nhỏ trong công cuộc phát triển đầy khó khăn và thử thách đó. Trong đó, công ty cổ phần Gentraco là một điển hình. Doanh nghiệp đã từng bước tăng trưởng và phát triển, tạo uy tín cao và thế đứng vững chắc cho mình trên thị trường thế giới.

Trong hoạt động xuất nhập khẩu năm 2009 mặc dù công ty đã gặp không ít những khó khăn của thị trường, sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong ngành, sản lượng tiêu thụ không ổn định nhưng với sự đoàn kết của tất cả cán bộ, công nhân viên đã giúp công ty từng bước khắc phục khó khăn, góp phàn thúc đẩy nền kinh tế của thành phố phát triển, thu về nguồn ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước.

Qua phân tích cho thấy tình hình kinh doanh xuất khẩu lúa gạo của công ty có chiều hướng giảm dàn do sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, thị trường xuất khẩu

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Đối vói nhà nước:

- Tiếp tục duy trì những ưu đãi cho ngành như: thưởng xuất khẩu, chương trình tín dụng cho nông dân....

- Tiếp tục tạo các thủ tục thuận lợi cho doanh nghiệp được vay vốn từ chính sách hỗ trợ lãi suất 4%.

- Có những biện pháp ngăn ngừa nông dân sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu (còn dư lượng thuốc lúa trong lúa gạo) ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

- Có những chính sách và giải pháp thực hiện tốt mối liên hệ 4 nhà (Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông. Mục tiêu là kiểm soát được nguồn nguyên liệu ổn định, nâng cao chất lượng bình ổn giá, đảm bảo công bằng.

- Xây dựng hệ thống thông tin tự động về xuất khẩu lúa gạo để doanh nghiệp có thể căn cứ vào thông tin thị trường, nguồn cung lúa gạo để lên kế hoạch xuất khẩu, ngoài ra nó còn giúp người nông dân nắm bắt được tín hiệu về thị trường và điều chỉnh việc sản xuất.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần gentraco (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w