Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần gentraco (Trang 33)

Công ty cũng đã tạo được uy tín lớn và mở rộng thị trường, nâng cao mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh tiến xa hơn nữa. Đồng thời cũng đem lại lợi ích cho công ty nói riêng và cho quốc gia nói chung. Điều đó thể hiện cụ thể qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:

Sản lượng (tấn) Tỷ Sản lượng (tấn) Tỷ Sản lượng (tấn) Tỷ

Nguồn: Phòng xuẩt nhập khấu - Marketting

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty cổ phần Gentraco không ngừng tăng lên. Song lợi nhuận lại có xu hướng giảm. Năm 2008, doanh thu đạt 3.835.861 triệu đồng tăng 91,9% so với năm 2007, lợi nhuận là 95,02 tỷ đồng. Đến năm 2009, doanh thu chỉ tăng 2,24% tương đương 86 tỷ đồng, lợi nhuận đạt được là 44,53 tỷ đồng, giảm 53,1% so với năm 2008. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận giảm là vì chi phí trong năm tăng cao cụ thể là chi phi quản lý tăng 1,7 tỷ đồng, chi phí khác tăng 23,9 tỷ. Ngoài ra, do doanh thu trong năm 2009 lại tăng thấp nên không đủ bù đắp các khoản chi phí mà công ty đã bỏ ra. Kết quả là chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu giảm xuống, vấn đề này công ty càn nghiên cứu, Thu nhập bình quân đầu người của công ty ngày càng tăng. Năm 2009 đạt 4 triệu đồng/ người/tháng. Đây là mức thu nhập bình quân khá cao. Điều này chứng tỏ công ty luôn quan tâm, chăm lo đến đời sống của người lao động.

*. Hoạt động xuất nhập khẩu

-Công ty cổ phần Gentraco đề ra chủ trương và biện pháp cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng quy chế thưởng khuyến khích xuất khẩu. Hàng năm, Công ty tổng kết đánh giá để rút kinh nghiệm cho năm sau.

-Hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Gentraco nhìn chung đã hướng vào thực hiện chính sách công nghiệp hoá - hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước. Công ty có các phương thức kinh doanh linh hoạt, phù họp với từng đối tượng khách hàng, chủng loại hàng hóa hoặc theo yêu cầu thị trường.

-Trong hoạt động xuất nhập khẩu: cơ chế quản lý giao dịch, xây dựng phương án, ký kết và quyết toán họp đồng được thực hiện có nề nếp, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ và các phòng quản lý. Do vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu an toàn và hiệu quả.

Bảng 2: KÉT QUẢ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG

TY

ĐVT: triệu USD

\---1---7---9“1---

Nguôn: Phòng xuât nhập khâu - Marketting

Theo số liệu trên ta thấy từ năm 2008- 2009, giá trị kim ngạch nhập khẩu tăng đều qua các năm, nguợc lại kim ngạch xuất khẩu có tăng có giảm. Nhung nhìn chung vẫn ở mức cao. Điều này chứng tỏ hoạt động xuất nhập khẩu của công ty khá hiệu quả, trong đó giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm phàn lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đây là điểm rất đáng mừng đối với Công ty vì xu huớng của hầu hết các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam là tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu bao giờ cũng lớn hơn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu.

3.1.4.3 Những thuận lọi và khó khăn của công ty ♦ Thuận lọi:

-Kinh tế Việt Nam từng buớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Là thành viên của APEC - GAFTA, WTO, làm tăng khả năng cạnh tranh, xâm nhập thị truờng của sản phẩm nông sản Việt Nam.

-Chính phủ có nhiều chính sách kích cầu hỗ trợ doanh nghiệp vuợt lên sau cuộc khủng hoảng năm 2009, nhiều chính sách nhu giãn, chính sách hỗ trợ lãi suất, chính sách tiền tệ - tỷ giá hối đoái thục sụ có tác động tích cục đến hoạt động kinh doanh của công ty.

- Việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý, đầu tư nâng cấp hệ thống dây chuyền sản xuất đã tạo nên những thay đổi tích cực, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các kế hoạch đã vạch ra.

- Thương hiêu Gentraco ngày càng được khẳng định, là cơ sở để tạo nhiều mối liến kết kinh doanh họp tác cho công ty.

♦ Khó khăn:

- Văn phòng công ty cách xa trung tâm thành phố nên khó thu hút nhân lực giỏi, đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty.

- Công tác dự báo không chính xác về thị trường, khách hàng, giá cả làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

(Nguồn: Phòng xuất nhập khấu - Marketting)

Hình 3: Cơ cấu sản lượng xuất khẩu

- Xuất khẩu trực tiếp

+ Sản lượng xuất khẩu trực tiếp năm 2007 là 90.154 tấn, năm 2005 sản lượng tăng 101.765 tấn tức đạt 191.919 tấn, đến năm 2006 giảm xuống còn 165.955 tấn.

+ Năm 2008, sản lượng gạo xuất khẩu trực tiếp tăng lên một cách đáng kể so với năm 2007, nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu tăng cao. Trong thời gian này, các nước trên thế giới thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ) đe dọa nguồn cung lương thực trên thế giới làm cho nhu cầu về gạo tăng. Chính điều này đã giúp cho sản lượng xuất khẩu của doanh nghiệp tăng mạnh.

Chỉ tiêu Doanh thu (triệu Tỷ trọng Doanh thu (triệu Tỷ trọng

các nước này đều có nhu cầu nhập khẩu gạo để tạm trữ nên số lượng nhập khẩu không đáng kể. Điều này đã làm giảm sản lượng xuất khẩu của công ty.

- Xuất khẩu ủy thác:

+ Năm 2007, số lượng xuất khẩu là 51.665 tấn, chiếm tỷ trọng 36,4%, năm 2008 giảm xuống còn 43.056 tấn, năm 2009 tăng nhẹ trở lại lên 52.467 tấn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Năm 2008, xuất khẩu uỷ thác thấp hơn năm 2007 (giảm 8.609) vì trong năm công ty chủ yếu xuất khẩu trực tiếp, hơn nữa do một số họp đồng ủy thác thanh toán chậm, lợi nhuận không cao như mong muốn nên đã làm sản lượng giảm.

+ Năm 2009, sản lượng tăng nhẹ hở lại. Nguyên nhân chính là thị trường nhập khẩu gặp khó khăn từ tháng 2 đến tháng 4 và từ tháng 6 đến tháng 10 nên công ty tham gia nhiều họp đồng ủy thác.

4 Nhìn chung, sản lượng gạo xuất khẩu của công ty qua các năm không ổn định khi tăng quá cao, khi giảm quá nhiều. Điều này cho thấy, công ty càn phải có những giải pháp để nâng cao sản lượng cũng như doanh số xuất khẩu như: tổ chức thực hiện tốt từng họp đồng xuất khẩu đã ký, đây là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp cho công ty duy trì các khách hàng cũ và mạnh dạn ký các họp đồng

triệu

Bảng 4 : DOANH THU XUẤT KHẨU GẠO QUA 3 NĂM

Nguồn: Phòng xuẩt nhập khấu - Marketting

1.774.359

Năm

□ Xuất trực tiếp ■ Xuất ủy thác □ Tổng

Hình 4: Doanh thu xuất khẩu gạo theo hình thưc xuất khẩu qua 3 năm

- Đối với xuất khẩu trực tiếp của công ty qua 3 năm không ổn định, có khi thì tăng cao, có khi giảm mạnh. Năm 2007, doanh thu xuất khẩu trực tiếp là 826.444 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,4%; năm 2008 tăng lên 1.350.284 chiếm tỷ trọng 76,1%.

+ Năm 2008, doanh thu xuất khẩu trực tiếp tăng mạnh so với năm 2007 do có nhiều thuận lợi về giá và không gặp khó khăn về thị trường bởi diện tích canh tác trên toàn thế giới có xu hướng ngày càng bị thu hẹp, tình hình bão lụt, hạn hán xảy ra sâu sắc ở nhiều nơi trên thế giới, nguồn cung không đáp ứng đủ nhu cầu. Tranh thủ cơ hội này, công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang Đông Âu và Châu Đại Dương làm cho doanh thu trực tiếp tăng nhanh và cao hơn 1,5 lần so với 2007.

Chỉ tiêu Xuất trưc Tống công ty lương 77.658,7 50,7 176.839,3 41,7 132.535,3 31,5 Tồng công ty lương thực miền 75.514,3 49,3 247.235,7 58,3 288.211,7 68,5 □ 1,7% Jl,2% ỉp

giảm 31,1% so với năm 2008. Ngoài ra, công tác dự báo chưa chuẩn xác của công ty cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng của đến doanh thu.

Trước tình hình này, doanh nghiệp càn nên chú ý hơn nữa đến vai trò của xuất khẩu trực tiếp, vì đây là nguồn thu chính của công ty. Xuất khẩu trực tiếp giúp công ty chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trường, khách hàng giao dịch, lợi nhuận cao. Tuy nhiên, nó cũng có thể làm cho công ty phải khốn đốn khi thị trường gặp khó khăn, do đó đòi hỏi công ty am hiểu thị trường, am hiểu thông tin có liên quan đến hoạt động xuất khẩu như thông tin về người mua, về người bán, giá cả...

- Đối với ủy thác xuất khẩu: năm 2007 là 424.075 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23,9%; năm 2002 tăng lên 120.350 triệu đồng chiếm tỷ trọng 70,2%; đến năm 2003 giảm xuống còn 39.155 triệu đồng chiếm tỷ trọng 23,7%.

+ Năm 2008 doanh thu xuất khẩu ủy thác tăng nhanh và cao so với năm 2007 là 270.902 triệu đồng, gấp 2,8 lần, nguyên nhân là do năm 2009 khách hàng giao dịch ít, chủ yếu chỉ tham gia xuất khẩu ủy thác theo các họp đồng Chính Phủ làm cho doanh thu xuất khẩu ủy thác tăng đáng kể chiếm tỷ trọng hơn 50% so với tổng doanh thu xuất khẩu.

+ Năm 2009 doanh thu xuất khẩu ủy thác giảm nhẹ so với năm 2008 còn 420.747 triệu (giảm 3.328 triệu đồng) nhưng vẫn cao hơn so với năm 2007 khoảng 267.574 triệu đồng, nguyên nhân là do giá xuất khẩu một số họp đồng ủy thác thấp, thanh toán chậm nên họp đồng xuất khẩu ủy thác giảm.

Hiện nay, công ty Gentraco có quan hệ thương mại quốc tế với hơn 40 quốc gia ở cả 5 Châu lục. Trong đó, Châu phi là 19 quốc gia, Châu Á 8 quốc gia, Châu Âu 12 quốc gia, Châu Mỹ 2 quốc gia, Châu úc 2 quốc gia. Bảng 6 và bảng 7 sau đây sẽ cho ta thấy được tổng quát thị trường xuất khẩu gạo và những nướcBảng 6 : THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẤU CỦA CÔNG TY

----1---V---1---7----1---V---

(Nguôn: Phòng kính doanh xuât-nhập khâu)

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất-nhập khấu)

Châu Đại Dưomg

Châu Mĩ

Châu Âu

Châu Á

19,2% % 18,1% 31% 134.7% 27,8% p41, % ]54,1% 44,5% 8 □ 2007 «2008 □ 2009

Hình 5 : Doanh thu xuất khẩu gạo của công ty qua các thị trường năm 2007-2009

Qua bảng 6, ta thấy trong 7 nước tiêu thụ gạo nhiều nhất của công ty thì Châu Phi với doanh thu 436.076,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 44,5%, kế đến là Châu Á và Châu Âu với tỷ trọng 31% và 19,2%. Châu Đại Dương và Châu Mỹ chiếm vị trí khá khiêm tốn 1,7% và 3,6% tổng doanh thu xuất khẩu. Sau đây, ta sẽ phân tích từng thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trường Châu Phi

Đây là thị trường khá trung thành với doanh thu xuất khẩu cao. Cụ thể: năm 2007 doanh thu đạt được 226.759,4 triệu đồng ứng với tỷ trọng 27,8%. Năm 2008, doanh thu tăng gần 2,5 lần so với năm 2007 tương ứng với số tiền là 564.418,7 triệu đồng, chiếm 41,8% tổng doanh thu. Có được kết quả này là do chính sách thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam một người bạn chân tình và một đối tác đáng tin cậy. Bên cạnh đó, còn phải kể đến sự năng động của doanh nghiệp, không ngừng khai thác thị trường làm cho sản lượng tăng đáng kể. Sang năm 2009, doanh thu giảm xuống còn 434.076,6 triệu đồng do sự suy giảm giá gạo chung của thế giới nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao 44,5% . Những nước nhập khẩu gạo nhiều nhất của công ty có thể kể đến là: Nam phi, Senegal, Syria.

Thị trường Châu Á

Đây là thị trường gần gũi về địa lí, phong tục tạp quán, có mối quan hệ làm ăn lâu dài với công ty. Tuy nhiên, trong 2 năm gần đây phàn trăm doanh thu có xu hướng giảm (năm 2008: 34,7%, năm 2009: 31%). Nguyên nhân là vì Philippine, vốn là khách hàng lớn của công ty không còn nhập khẩu gạo nữa. Bên cạnh đó, Indonexia - được biết đến như một trong những nước nhập khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới, lại giảm lượng nhập khẩu do có thể đáp ứng được nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, với biện pháp xúc tiến thương mại hiệu quả, công ty đã khai thác thêm một số thị trường mới như Thỗ Nhĩ Kỳ, Đông Timo, Isarel và Trung Quốc. Đặc biệt là Đông Timo với lượng nhập khẩu 28.920,07 tấn trở thành thị trường tiêu thụ gạo nhiều nhất của công ty. Sau Đông Timo, Singapore là bạn

tỏ công ty đã tạo dựng được uy túi nhất định ở thị trường này. Bạn hàng lớn ở khu vực này là Ukraine. Nếu như năm 2007, doanh thu xuất khẩu chỉ là 8.264 triệu đồng, sang năm 2009, con số này đã tăng vọt lên mức 51.699 triệu đồng. Bên cạnh đó, giá trị xuất khẩu sang các nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nga cũng có những tín hiệu khả quan.

Có thể nói, quan hệ của công ty cổ phần Gentraco ở thị trường châu Á, châu Phi, châu Âu là rất rộng lớn, có truyền thống lâu dài và ngày càng phát triển cả về chiêu rộng lẫn chiều sâu.

Thị trường Châu Đại Dương:

Năm 2008 là năm đầu tiên công ty xuất khẩu sang thị trường này với hai nước Úc và Newzeland. Tuy chiếm tỷ trọng không cao nhưng tăng dần qua các năm. Năm 2008, chiếm 1,2% và sang năm 2009, chiếm 1,6%. Điều này cho thấy, châu Đại Dương là một thị trường đầy triển vọng trong những nắm sắp tới.

Thị trường Châu Mỹ:

Khu vực này đạt doanh thu 85.067,8 triệu đồng trong năm 2008, con số này đã giảm xuống còn 35.116 triệu đồng vào năm 2009. Tuy nhiên, việc thâm nhập vào thị trường này là một thành công của công ty bởi thị trường này thường đòi hỏi gạo chất lượng cao. Hai quốc gia nhập khẩu tại khu vực này là Mỹ và Cuba. Trong đó, Cuba là một trong 7 nước nhập khẩu gạo có doanh thu cao nhất.

Nhận xét chung

này được dự báo sẽ tăng 7% so với năm 2009. Do vậy, bên cạnh những nước như Indonesia, Đài Loan, Malaysia là những khách hàng truyền thống của công ty trong thời gian qua, công ty nên tìm kiếm những đối tác mới như Nhật Bản, Hồng Kong. Để làm được điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp tích cực như: đầu tư thêm trang thiết bị hiện đại phục vụ cho chế biến để làm giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.

+ Đối với thị trường Châu Âu: Đây là thị trường tập trung những nước có nền kinh tế phát triển và ồn định. Trong những năm tới, để duy ttì và chiếm lĩnh thị phần cao tại khu vưc này, công ty nên chú trọng nâng cao chất lượng và giữ gìn uy tín sản phẩm của mình.

+ Đối với thị trường Châu Đại Dương: được xem là thị trường tiềm năng của công ty. Do đó công ty cần phải đầu tư nhiều hơn nữa vào thị trường này để sản lượng ngày càng tăng, kinh doanh ngày càng hiệu quả.

+ Đối với thị trường châu Mỹ: cũng là thị trường xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng nông sản trên thị trường thế giới, nên triển vọng xuất khẩu sang thị trường này không lớn lắm. Trong thời gian tới, công ty nên có chiến lược giá thích hợp,

Một phần của tài liệu phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần gentraco (Trang 33)