TÂN HIỆP 6 THÁNG ĐẦU HAI NĂM 2009 VÀ 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn: (Phịng Kế hoạch - Kinh doanh cùa Agribank Tân Hiệp)
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 38 SVTH: Lâm Ngọc Trúc
Chỉ tiêu Năm So sánh
2007 2008 2009 08/07 09/08
LS huy động trung bình 7,32 15,84 8,88 8,52(6,96)
LS cho vay trung bình 12,12 20,64 11,40 8,52(9,24) Chỉ tiêu 6“ đầu 20096“ đầu 2010 6“ đầu 2010/ 6“
đầu 2009
LS huy động trung bình 9,00 11,20 2,20
LS cho vay trung bình 11,30 14,30 3,00
Rủi ro lãi suất và giải pháp phịng ngừa rủi ro về lãi suất tại Agribank Tân Hiệp
Nhìn vào hai bảng số liệu, ta thấy cả lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn tỉ lệ thuận vĩi cả thu nhập từ lãi và chi phí trả lãi. Điển hình là năm 2008, lãi suất cho vay trung bình là 20,64% tăng 8,52% so với năm 2007, thì thu nhập là 81.727 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 32.957 triệu đồng với số tăng tương đối 67,64% . Thu nhập tăng là thế, chi phí trả lãi 2008 cũng tăng với một con số tuyệt đối là 35.870 triệu đồng với mức lãi suất huy động bình quân tăng 8,52% so với năm 2007. Thu nhập và chi phí cùng tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của thu nhập. Do đĩ, lợi nhuận của năm 2008 đã giảm đi so với năm 2007.
Năm 2009 tỉnh hình hồn tồn ngược lại, nếu năm 2008 các chỉ tiêu đều tăng nhưng lợi nhuận thì giảm do tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của thu nhập. Các chỉ tiêu về lãi suất cho vay trung bình, lãi suất huy động trung bình, thu nhập từ lãi, chi phí tră lãi đều giảm. Lãi suất cho vay bình quân giảm từ 20,64% (năm 2008) xuống cịn 11,4% (năm 2009) tức là lãi suất này đã giảm 9,24%, dẫn đến thu nhập cũng giảm theo. Năm 2009, thu nhập từ lãi giảm (18.517) triệu đồng tương ứng giảm (22,66) so với năm 2008. Song song đĩ, lãi suất huy động vốn năm 2009 cũng giảm 6,96% so với năm 2008. Lãi suất huy động giảm nên chi phí trà lãi cho các khoản vay của NH cũng giảm theo.
Đến 6 tháng đầu năm 2010, thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng nhẹ 1,9% so với 6 tháng đầu năm 2010, thu từ dịch vụ cũng tăng 67 triệu đồng tương ứng tăng 26,7%. Trong khi đĩ, trả lãi tiền gửi 6 tháng đầu năm 2010 tăng cao 42,3% so với 6 tháng đầu năm 2009, trả lãi về NHCT 5.476 triệu đồng tăng tương ứng 29,2%.
Nhìn chung, thu nhập của NH qua các năm đều tăng, nhưng do tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của thu nhập nên lợi nhuận từ năm 2007 đến năm 2009 của ngân hàng sụt giảm. Nguyên nhân: trong những năm này tỉnh hình kinh tế trong nước lẫn bên ngồi thế giới đều gây ảnh lớn đến hoạt động của NH. Năm 2008, Agribank Tân Hiệp cũng như bao NH hay doanh nghiệp khác đều chịu ảnh hưởng nặng nề của lạm phát. Sang năm 2009, lạm phát trong nước bước đầu được khống chế thì NH phải đối mặt với suy thối kinh tế tồn cầu mà Việt Nam cũng là nước bị ảnh hưởng. Mặc dù kết quả như thế, số liệu như thế, nhưng Agribank Tân Hiệp vẫn đạt được chỉ tiêu đề ra từ NHCT.
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 39 SVTH: Lâm Ngọc Trúc
Rủi ro lãi suất và giải pháp phịng ngừa rủi ro về lãi suất tại Agribank Tân Hiệp
4.3. PHÂN TÍCH Sự THAY ĐỔI CỦA LÃI SUẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
4.3.1. Thực trạng diễn biến lãi suất VND tại ngân hàng từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010
BẢNG 11: LÃI SUẤT TRUNG BÌNH TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2009 CỦA AGRIBANK TÂN HIỆP
Đơn vị: %/năm
(Nguồn: Phịng Kế hoạch -Kinh doanh của Ảgribank Tân Hiệp)
BẢNG 12: LÃI SUẤT TRUNG BÌNH 6 THÁNG ĐẦU HAI NĂM 2009 VÀ 2010 CỦA AGRIBANK TÂN HIỆP
Đơn vị: %/năm
(Nguồn: Phịng Kế hoạch -Kinh doanh của Ảgribank Tân Hiệp)
Từ 2007-2009, trong ba năm liên tục, Việt Nam phải chống chọi trong một thế giới đầy biến động, rủi ro, bất định và khĩ dự báo. Từ lạm phát trong nước đến cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu dẫn đến những xáo động đầy kịch tính về thị trường, tỷ giá, lãi suất, đầu tư và thương mại... Do vậy, hệ thống NH - chủ thể quan họng của nền kinh tế cũng đã bị ảnh hưởng.
NHNNo&PTNT huyện Tân Hiệp chịu sự điều hành của Ngân hàng Nhà nước cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng đĩ. Mầm mĩng lạm phát bắt đầu từ GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 40 SVTH: Lâm Ngọc Trúc
Khoản mục 2007 2008 2009
Tổng TSNC lãi suất 526.732 721.290 859.743
Tổng NVNC lãi suất 390.448 439.417 573.155
Hệ số rủi ro lãi suất (TSNC/NVNC) 1,349 1,641 1,500
Tổng thu từ lãi 48.727 81.727 63.210
Tổng chi từ lãi 27.392 63.262 50.109
Tổng thu nhập từ lãi 21.335 18.465 13.101
Tài sản sinh lời 615.596 795.464 924.606
Hệ số chênh lệch lãi thuần 0,035 0,023 0,014
Khoản mục ĩ*" đầu 2009 6*" đầu 2010
Tổng TSNC lãi suất 641.334 501.667
Tổng NVNC lãi suất 289.674 305.224
Hệ số rủi ro lãi suất (TSNC/NVNC) 2,214 1,644
Tổng thu từ lãi 28.214 35.946
Tổng chi từ lãi 22.291 29.256
Tầng thu nhập lãi thuần 5.923 6.690
Tài sản sinh lời 661.686 538.859
Hệ số chênh lệch lãi thuần 0,009 0,012
Rủi ro lãi suất và giải pháp phịng ngừa rủi ro về lãi suất tại Agribank Tân Hiệp
những năm hước 2008 đã làm cho mức độ lạm phát vào năm này lên đến khoảng 23,23% (Tổng cục thống kê). Trước tình hình đĩ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ra quyết định nâng lãi suất cơ bàn bằng đồng Việt Nam từ mức 12% lên 14% một năm, áp dụng từ 11/6/2008, nhằm kiềm chế lạm phát. Như vậy, trần lãi suất mà các NHTM cho các tổ chức kinh tế vay được nới lên thành 21%, thay vì 18%. Vi thế, lãi suất cho vay tại Agribank Tân Hiệp năm 2008 là 20,64% và lãi suất huy động là 15,84%. Hai chi số này tăng cùng mức độ 8,52% so với năm 2007. Lãi suất huy động cao nhưng lượng vốn huy động của các NH tăng khơng đáng kể, do đa số thu nhập của người dân cịn thấp, trong khi khơng ít người cho rằng lãi suất liên tục điều chỉnh tăng đồng nghĩa vĩi việc đồng tiền Việt Nam bị mất giá nhiều hơn. Điều này khiến người dân khơng gửi tiền vào NH mà rút tiền ra để đầu tư vào vàng. Lãi suất tăng cao làm cho chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng theo, đẩy giá bán sản phẩm lên cao đã làm ảnh hưởng đến đời sống của số đơng người thu nhập thấp. Trong tỉnh thế khan hiếm vốn như vậy, các ngân hàng thương mại liên tục tăng lãi suất để huy động vốn từ dân cư đã tạo ra một làn sĩng chuyển tiền từ ngân hàng lãi suất thấp sang ngân hàng lãi suất cao. Hậu quả, các NH quốc doanh đang cĩ mức lãi suất thấp bị rút vốn ồ ạt.
Lãi suất cho vay năm 2009 đã giảm cịn 11,40% so với năm 2008 là 20,64%, lãi suất huy động năm 2009 giảm cịn 8,88% so với năm 2008 là 15,84%.
Điểm nổi bật trong năm 2009 là chính phủ đã đưa ra gĩi kích thích kinh tế (1 tỷ USD) nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế. Gĩi kích thích kinh tế đã triển khai, song song đĩ gĩi hỗ trợ lãi suất 4% cũng quan trọng khơng kém đối với NH. Tổ chức, cá nhân, những khách hàng truyền thống của ngân hàng được vay vốn thực hiện dự án đầu tư mới để khơi phục hoặc phát triển sản xuất kinh doanh, kết cấu hạ tàng ở trong nước nhằm giảm chi phí đầu tư, tăng tài sản cố định và năng lực sản xuất - kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm, tạo việc làm. Gĩi hỗ trợ lãi suất này đạt đỉnh vào giữa tháng 6 năm 2009 rồi giảm dần cho đến đầu tháng 8 năm này.
Nguyên nhân của việc lãi suất tăng trong 6 tháng đầu năm 2010 là do sau khi Ngân hàng Nhà nước thay đổi lãi suất cơ bản vào ngày 01/12/2009 là 8% và vẫn duy trì mức lãi suất này qua một số làn thay đổi. Trong khi đĩ, mức lãi suất cơ bản trước ngày 01/12/2009 chỉ là 7%. Trong năm 2010 được dự đốn là nguy GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 41 SVTH: Lâm Ngọc Trúc
Rủi ro lãi suất và giải pháp phịng ngừa rủi ro về lãi suất tại Agribank Tân Hiệp
cơ lạm phát quay trở lại là rất cao, vi thế cĩ thế những mức lãi suất này sẽ được duy trì hoặc tăng lên chứ khĩ cĩ thể giảm xuống được trong những tháng cuối
năm.