Doanh lợi tiêu thụ (Return on Sales)
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp bằng cách so sánh kết quả
hoạt động kinh doanh với doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu phổ
biến nhất để đáng giá khả năng sinh lời của hoạt động, phản ánh trong 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng mang về cho doanh nghiệp.
Lợi nhuận Doanh lợi tiêu thụ
Doanh lợi tài sản (Return on Asset)
Lợi nhuận Doanh lợi tài sản
(ROA) = Tổng TS bình quân
ROA phản ánhh hiệu quả hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, là cơ sởđể chủ sở hữu đánh giá tác động của đòn bẩy tài chính và ra quyết định huy động vốn. ROA đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận sau khi đã khấu trừ thuế, không phân biệt tài sản này được hình thành bởi nguồn vốn vay hay VCSH.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (Return on Equity)
Lợi nhuận
Doanh lợi VCSH
(ROE) = VCSH bình quân
ROE phản ánh một đồng vốn ban đầu của chủ sở hữu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử
dụng vốn chủ sở hữu dưới tác động của đòn bẩy tài chính vì có liên quan đến chi phí trả lãi vay, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.5.3 Phân tích Dupont
Phương pháp phân tích Dupont cho thấy mối quan hệ hỗ tương giữa các tỷ số tài chính, mối quan hệ và tác động của các nhân tố đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản, cũng như nhận biết các nhân tốảnh hưởng đến doanh lợi vốn chủ sở hữu từ đó đề ra những giải pháp hợp lý và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng suất sinh lời.
Đối tượng mà phương pháp Dupont nhắm tới các tỷ số doanh lợi mà
chủ yếu doanh lợi tài sản và doanh lợi vốn chủ sở hữu, thể hiện bởi phương trình sau: Lãi ròng(LN
ròng)
Doanh thu
thuần Lãi ròng
ROA =
Doanh thu thuần x
Tổng TS
=
Tổng TS
Lãi ròng Doanh thu
thuần Tổng TS
ROE =
Doanh thu thuần x Tổng TS X VCSH = ROS TAT X 1 1 – RD Từ hai yếu tố trên, ta có sơ đồ phân tích khả năng sinh lời của tài sản và vốn chủ sở
hữu theo phương trình Dupont như sau: ROE
ROA Chia 1 - RD
ROS Nhân TAT
Lãi ròng Chia Doanh thu Chia
TS ngắn hạn
Tổng tài sản
TS dài hạn Doanh thu
Doanh thu
Tiền & đầu tư ngắn hạn
TS khác
Khoản phải thu
Hàng tồn kho TS ngắn hạn khác Chi phí hoạt động Giá vốn hàng bán Tổng chi phí Trừ
1.5.4 Phân tích nguồn và sử dụng vốn
a. Lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
Trước khi tiến hành phân tích biến động nguồn vốn ta cần rút gọn bảng cân đối kế toán vì bảng cân đối kế toán theo Quyết Định 15 của Bộ Tài Chính bao gồm nhiều khoản mục nên việc rút gọn bảng cân đối sẽ giúp nhìn một các bao quát những yếu tố tài sản và nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp bằng cách: Gộp chung những chi tiết tài sản hoặc nguồn vốn có cùng tính chất hoặc giá trị nhỏ, không cần thiết phải nghiên cứu riêng.
Để lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, trước hết phải liệt kê sự thay đổi của các yếu tố tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán đã rút gọn giữa hai thời điểm của kỳ nghiên cứu (cuối kỳ và đầu kỳ). Số chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ được ghi vào một trong hai cột: Nguồn vốn và sử dụng vốn theo nguyên tắc sau:
- Nếu tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn thì ghi vào cột sử dụng vốn - Nếu giảm tài sản hoặc tăng nguồn vốn thì ghi vào cột nguồn vốn
b. Lập bảng phân tích
Căn cứ vào bảng kê trên, ta lập bảng phân tích nguồn và sử dụng vốn. Trong đó: - Mục đích được chia làm 2 phần: Tăng tài sản và giảm nguồn vốn
- Nguồn vốn trong kỳ chia làm 2 phần: Giảm tài sản và tăng nguồn vốn
- Nguồn vốn sử dụng cũng chia thành: Nguồn vốn bên trong và bên ngoài
Nguồn vốn bên trong: Được tạo ra bằng cách giảm bớt các khoản mục dư
thừa trong khoản mục tài sản như thanh lý hoặc nhượng bán các tài sản cố định thừa, thu hồi góp vốn liên doanh, giải phóng vật tư ứ đọng, thu hồi các khoản nợ. Đây chính là việc phân bổ lại vốn nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu của mình mà không cần phải huy động vốn từ bên ngoài không những không làm tăng chi phí tài chính mà còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Nguồn vốn bên ngoài: Là các khoản tiền huy động từ bên ngoài nhằm đáp
ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, bao gồm các khoản vay ngắn hạn hay dài hạn từ ngân hàng, vốn góp thêm từ các chủ sở hữu, tăng các kh oản nợ phải trả. Như thế, các nghiệp
vụ làm tăng khoản mục nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán đều là nguồn vốn từ bên ngoài trừ lợi nhuận chưa phân phối, lợi nhuận giữ lại trong kỳ và sự gia tăng của các quỹ doanh nghiệp.
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Thông tin tổng quan về công ty
Công Ty TNHH MTV Shirasaki Việt Nam, một công ty 100% vốn đầu tư của Nhật Bản chuyên sản xuất các loại phụ kiện cho máy in kim, máy in laser, lắp ráp linh kiện điện tử , sản xuất các loại sản phẩm ép nhựa, trụ sở tại KCN Long Bình( LOTECO), thành phố Biên Hòa, Đồng Nai.
Tên doanh nghiệp : Công Ty TNHH MTV Shirasaki Việt Nam
Tên Tiếng Anh : Shirasaki Vietnam Corporation
Tên viết tắt : SVN
Loại hình doanh nghiệp : Công Ty TNHH MTV (Doanh nghiệp chế xuất)
Hình thức sở hữu : 100% vốn đầu tư nước ngoài
Địa chỉ : Đường 4, Khu Công Nghiệp Loteco, Biên Hòa, Đồng Nai
Điện thoại : 0613 892 145 Fax: 0613 892 146
Tổng vốn điều lệ : 3.650.000 Đô La Mỹ (Tương đương 58,4 tỷ đồng ViệtNam)
Tổng diện tích nhà máy : 9.666 m2
Tổng giám Đốc : Ông Shigenori Kasahara
Tổng số nhân viên : 500 người. Trong đó, lao động gián tiếp là 150 người, lao động
trực tiếp là 340 người, lao động người nước ngoài là 10 người.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
- Tháng 01 năm 1997 Tập Đoàn Shirasaki International-Một tập đoàn thương mại, sản xuất các phụ kiện nghành in hàng đầu Nhật Bản, lần đầu đến Việt Nam để thăm dò thị trường, tìm hiểu chính sách đầu tư, cơ sở hạ tầng, chính sách lương bổng và nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp ở Thành Phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai. - Tháng 02 năm 1997, quyết định đầu tư tại KCN Loteco, Biên Hòa, Đồng Nai.
Triển Khu Công Nghiệp Long Bình để ký hợp đồng thuê đất.
- Tháng 06 năm 1997 lập kế hoạch dự án và triển khai thực hiện bản luận chứng kinh tế kỹ thuật để trình bày với Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp Tỉnh Đồng Nai.
- Tháng 07 năm 1997 đệ trình hồ sơ xin phép đầu tư cho BQL các KCN Đồng Nai.
- Ngày 03 tháng 09 năm 1997, Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp Tỉnh Đồng Nai chính thức cho phép Tập Đoàn Shirasaki International được thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Đầu Tư nước ngoài tại Việt Nam. Doanh nghiệp có tên Công Ty TNHH Shirasaki Việt Nam, hoạt động theo giấy phép số: 05/GP-KCN-ĐN do tập đoàn Shirasaki International làm chủ đầu tư. Hội Đồng Ban Quản Trị Công Ty tại Việt Nam gồm có:
Chủ Tịch Hội Đồng Ban Quản Trị: Ông Hirotaka Shirasaki
Thành Viên Hội Đồng Quản Trị: Ông Chikahiro Kazama
Thành viên Hội Đồng Ban Quản Trị: Ông Shinichi Takeuchi
Thành viên Hội Đồng Ban Quản Trị: Ông Norio Seto
Thành viên Hội Đồng Ban Quản Trị: Ông Shigenori Kasahara
- Cũng trong tháng 09 năm 1997, tuyển dụng các cán bộ chủ chốt để đưa sang Nhật đào tạo về phương cách quản lý và kỹ thuật sản xuất dây ruy băng.
- Tháng 10 năm 1997, tiến hành xây dựng nhà máy 1 với diện tích 4.500 m2.
- Tháng 05 năm 1998, chính thức đưa nhà máy vào hoạt động với sản phẩm chính là sản xuất các loại ruy băng dùng cho máy in kim và máy đánh chữ.
- Tháng 02 năm 2001, Ông Kazama hết nhiệm kỳ ở Việt Nam, người kế nhiệm là Ông Shinichi Takeuchi được bổ nhiệm làm Tổng giám Đốc.
- Tháng 05 năm 2001, Công Ty Mẹ chuyển giao dây chuyền công nghệ để gia công tái chế hộp mực in cho máy in Laser, với công suất 500.000 sản
phẩm/năm, khách hàng duy nhất là công ty Mẹ để phục vụ nhu cầu sử dụng hộp mực tái chế tại thị trường Nhật.
- Tháng 10 năm 2002, dưới sự tư vấn của Trung Tâm Tiêu Chuẩn Chất Lượng 3 (Quatest 3), Công Ty nhận được chứng chỉ ISO 14001 (Quản lý môi trường) do Tổ chức TUV công nhận.
- Tháng 10 năm 2003, cũng dưới sự tư vấn của Trung Tâm Tiêu Chuẩn Chất Lượng 3 (Quatest 3), Công Ty nhận chứng chỉ ISO 9001 (Quản lý chất lượng) do Tổ chức TUV công nhận.
- Cuối năm 2003, việc thu mua hộp mực đã qua sử dụng gặp khó khăn nên nguồn nguyên liệu đầu vào do Công Ty Mẹ phụ trách thu gom không đáp ứng đủ các đơn đặt hàng. Đồng thời, vào thời điểm đó Bộ Thương Mại hạn chế việc nhập khẩu các sản phẩm đã qua sử dụng để tránh ô nhiễm nên Công Ty gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu đầu vào. Vì thế, khi được bổ nhiệm làm Tổng giám Đốc thay thế Ông Takeuchi, Ông Norio Seto đã đề nghị chủ đầu tư đóng cửa dây chuyền tái chế hộp mực dùng cho máy in Laser và được chấp nhận.
- Đầu năm 2005, Công Ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất hộp mực ruy băng cho máy in kim và máy đánh chữ ngoài sản phẩm chủ lực là dây ruy băng. Năm này, chủ đầu tư bổ sung thêm vốn điều lệ 1.550.000 usd, tổng cộng là 2.550.000 usd.
- Tháng 1 năm 2007: Ông Shigenori Kasahara được bổ nhiệm qua Việt Nam để nhận chức Tổng giám Đốc với nhiệm kỳ 3 năm thay thế Ông Norio Seto.
- Cũng vào năm này, Công Ty thuê thêm 5.166 m2 của Công Ty Đầu Tư và Phát Triển KCN Long Bình, để xây dựng nhà máy 2, đầu tư trang bị thêm dây chuyền sản xuất và lắp ráp các loại đầu đọc cho đĩa CD, DVD, MD. Vốn điều lệ cũng tăng thêm 1.100.000 usd, nâng tổng vốn điều lệ lên thành 3.650.000 usd như hiện nay.
2.2 LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH
máy đánh chữ;
- Sản xuất và lắp ráp các loại đầu đọc cho đĩa CD, DVD, MD.
- Shirasaki VN là doanh nghiệp chế xuất nên 100% sản phẩm xuất đi khắp nơi trên thế giới với hơn 100 khách hàng hàng đầu thế giới trong lĩnh vực in ấn và điện tử như: OKI, CANON, FUJIXEROX, FUJI, PRINT-RITE, TECHINCA FUKUI, SONY…
- CASIO là khách hàng tiềm năng mà công ty đang nhắm tới để phát triển thêm sản phẩm trong tương lai là đèn nền màn hình LCD.
2.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KINH DOANH
Cắt Trộn mực
Tẩm mực
Kiểm tra kích cỡ Ribbon Nhập vải Ribbon
Kiểm tra lỗi vải Ủi Thành phẩm Đóng gói Xuất hàng Kiểm tra nồng độ mực Nhập hạt nhựa Eùp nắp, hộp Lắp ráp hộp Kiểm tra hộp Cuộn Ribbon Hàn nắp hộp Kiểm tra CL Thành phẩm Đóng gói Xuất hàng
2.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 2.4.1 Sơ đồ tổ chức 2.4.1 Sơ đồ tổ chức
2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Tổng Giám Đốc: Tổ chức, lãnh đạo và thực hiện các hoạt động quản lý, kế
hoạch kinh doanh, đầu tư của công ty. Soạn thảo kế hoạch hoạt động hàng năm, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty. Chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu và pháp luật Việt Nam.
Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phòng Nhân Sự Phòng Kế Toán Phòng Sản Xuất Phòng Kỹ Thuật Phòng Kinh Doanh Hành Chánh Tuyển dụng Tuyển IT ISO Planning PlaP Purchasing Import Export Kỹ Thuật Bảo Trì QA QC QC
Phó Tổng Giám Đốc: Tham mưu, tư vấn cho TGĐ về cách quản lý, điều hành công ty hiệu quả. Cập nhật chính sách, quy định của Chính Phủ, đôn đốc và giám sát các phòng ban để đảm bảo rằng công ty luôn tuân thủ theo pháp luật, luôn tuân thủ đường lối chiến lược kinh doanh. Giải quyết những công việc thuộc thẩm quyền.
Phòng nhân sự: Điều hành và quản lý toàn bộ các HĐ hành chính và nhân
sự. Thiết lập chiến lược để phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng nội quy, chính sách, tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy chế, chính sách về hành chính, nhân sự phù hợp với thực tế của Công ty và với quy định, chế độ hiện hành của Nhà nước.
Phòng Kế Toán: Quản lý, điều hành toàn bộ các HĐ liên quan đến kế toán.
Lập BCTC theo chuẩn mực kế toán. Lập dự toán ngân sách, phân bổ và kiểm soát ngân sách cho toàn bộ HĐ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng sản xuất: Theo dõi và lên kế hoạch sản xuất sao cho đáp ứng đúng
lịch giao hàng. Tuân thủ đúng quy trình sản xuất, đảm bảo chất lượng. Tiếp nhận, quản lý nguyên vật liệu, thành phẩm đảm bảo an toàn.
Phòng Kỹ Thuật: Quản lý và giám sát tình hình sử dụng máy móc thiết bị, TSCĐ. Xây dựng, ban hành và giám sát định mức kinh tế kỹ thuật. Xây dựng và giám sát hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001. Thiết lập, quản lý, giám sát thực hiện quy trình công nghệ, quy trình sản xuất và quy trình đảm bảo chất lượng khi kiểm tra thành phẩm chờ xuất hàng.
Phòng Kinh Doanh: Nhận đơn hàng và giao dịch với khách hàng, phối hợp
với Phòng SX để lên kế hoạch xuất hàng, phối hợp với các phòng ban liên quan để giải quyết những thắc mắc khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ… Xây dựng chiến lược, phát triển các chính sách, quy trình cung ứng và điều vận. Thực hiện mua sắm, cung cấp toàn bộ nguyên nhiên liệu, vật tư kỹ thuật. Thực hiện công tác xuất nhập khẩu cho toàn Công ty.
2.5.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
- Niên độ kế toán: Bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác bằng đồng Việt Nam
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
2.5.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế Toán Trưởng Sổ NK đặc biệt Sổ, thẻ KT CT Chứng từ KT Sổ NK chung SỔ CÁI Bảng CĐ số phát sinh BÁO CÁO TC Đóng gói
2.5.3 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
Kế toán trưởng:
+ Tổ chức công tác kế toán, phương pháp hạch toán, hướng dẫn chế độ, thể lệ kế toán tài chính cho nhân viên
+ Chỉ đạo mọi hoạt động tại phòng kế toán, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty lên ban giám đốc, thường xuyên kiểm tra đôn đốc công việc của nhân viên trong phòng đêû hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Ngoài ra, kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm phân tích, giải thích báo cáo tài chính, tham mưu cho ban giám đốc lập kế hoạch đúng đắn cho sự phát triển của công ty.
Kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty, tính giá