Tải tác động lên hệ thống

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dao động xoắn hệ thống truyền lực ô tô tải loại trung bình (Trang 29 - 32)

L ịch sử nghiên cứ u

1.3.2. Tải tác động lên hệ thống

- Tải tác động từđộng cơ:

Mô men của động cơ được xác định theo đặc tính ngoài của động cơ và là hàm của vận tốc góc. Trong điều kiện của bài toán ta cho mô men của động cơ tại một vùng nhất định, ởđây xác định vùng mô men động cơ cực đại

- Tải tác động từ mặt đường:

Lực cản trở chuyển động của ô tô gồm có lực gió; lực cản quán tính, lực lên dốc, lực cản lăn. c f i j m F =P +Pω ± ±P P +P ∑ (N) (1.12) Trong đó: Pf: Lực cản lăn Pω: Lực cản gió Pi: Lực cản lên dốc Pj: Lực cản quán tính Pm: Lực cản kéo móc Các công thức chuyển đổi:

Trên ôtô, các dao động xoắn của hệ thống truyền lực có mối liên hệ chặt chẽ với chuyển động tính tiến của khối lượng treo và khối lượng không được treo. Vì vậy, khi nghiên cứu các chếđộ tải trọng phải tính đến các khối lượng chuyển động tịnh tiến, các khối lượng chuyển động tịnh tiến thể hiện trên sơ đồ tính toán bằng một bánh đà tương đương với điều kiện là động năng của các bánh đà này bằng động năng của các khối lượng chuyển động tịnh tiến ta có:

2 2 2 2 aϖ av I m = ; với 2 ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = ϖ v Iav = r0ω (1.13) Trong đó:

ma: khối lượng chuyển động tịnh tiến của ôtô.

Ia: mô men quán tính của bánh đà tương đương (Ia = ma ra2). v: vận tốc của khối lượng chuyến động tịnh tiến.

ω: vận tốc góc của bánh đà tương đương.

ro: bán kính lăn của bánh xe trong điều kiện lăn không trượt.

Quá trình truyền mô men từ bánh xe tới các khối lượng chuyến động tịnh tiến được thực hiện nhờ thành phần phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe theo phương dọc, và bị hạn chế bởi khả năng bám của bánh xe lên mặt đường. Trong đó độđàn hồi của lốp là eL.

Trên sơđồ tính toán, bánh xe và các khối lượng chuyển động tịnh tiến được sơ đồ hoá bằng hai bánh đà nối với bằng khâu đàn hồi tương ứng, với độ đàn hồi tiếp tuyến của lốp và có bộ truyền ma sát với nhiệm vụ hạn chế mô men truyền không quá mô men bám của bánh xe với mặt đường.

Mϕ =ϕRΖr0 (1.14)

Trong đó:

ϕ: hệ số bám bánh xe với mặt đường.

Rz: thành phần phản lực thẳng đứng của mặt đường tác dụng lên bánh xe. Các mô men xoắn quy đổi tác dụng lên các phần tử của hệ thống truyền lực trên ôtô được xác định theo công thức:

i M

Mô men cản mô phỏng sức cản của không khí và lực cản lên dốc được đặt vào bánh đà tương đương của khối lượng chuyển động tịnh tiến trên ôtô.

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG CÁC CỤM CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

Hệ thống truyền lực của ôtô là hệ thống phân bố. Mỗi phần tử của hệ thống được đặc trưng bởi hai hay nhiều tính chất đó là tính chất quán tính (mô men quán tính khối lượng I), tính chất đàn hồi (độ cứng của chi tiết C) , cản nhớt (độ cản nhớt b). Tải trọng tác động lên hệ thống truyền lực được phân bố trên toàn bộ hệ thống, nhưng đểđơn giản khi phân tích ta quy chúng về dạng tập trung.

.

Hình 2.1 Sơđồ hệ thống truyền lực của ôtô

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dao động xoắn hệ thống truyền lực ô tô tải loại trung bình (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)