Mục đích: Xác định được tỷ lệ phối trộn thành phần cơ chất với giá trị dinh dưỡng thích hợp (độ ẩm, hàm lượng pectin, DE, lượng đường hòa tan) cho quá trình sinh tổng hợp PME từ Aspergillus niger đạt hiệu quả cao.
Thí nghiệm được tiến hành ngẫu nhiên với 1 nhân tố và 3 lần lặp lại. Nhân tố A: Tỷ lệ của bã táo: vỏ bưởi sử dụng
A 1: 10 : 1 A 5: 5 : 5 A2 : 8 : 2 A6: 4 : 6 A3 : 7 : 3 A7 : 1 : 10 A 4: 6 : 4
Nhân tố cốđịnh: Độẩm môi trường (60%)
Số nghiệm thức thí nghiệm : 7 x 1= 6 nghiệm thức Số mẫu thí nghiệm: 6 x 3 = 18 mẫu
Sơđồ bố trí thí nghiệm
Hình 9 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
Tiến hành thí nghiệm
Cân 5 g hỗn hợp bã táo và vỏ bưởi tươi ở các tỷ lệ phối trộn khác nhau cho vào các bình tam giác 250 mL. Ở thí nghiệm này, nước cất được sử dụng để điều chỉnh độ ẩm môi trường đến 60% đồng thời bổ sung khoáng vào môi trường nuôi cấy bằng cách hoà tan vào nước cất trên. Khoáng bổ sung bao gồm: CaCl2; ure; MgCl2 với
Ủ
Aspergillus niger
Nước
Môi trường nuôi cấy
Thanh trùng Làm nguội Cấy vi sinh vật Trích ly enzyme Đo thể tích, hoạt tính Điều chỉnh độẩm Tỉ lệ táo: bưởi Bổ sung khoáng
tỷ lệ: 0,15% CaCl2; 0,1% ure ; 0,5%MgCl2 theo khối lượng cơ chất (w/w) . Thanh trùng các bình tam giác chứa cơ chất ở 121°C trong 15 phút. Làm mát các bình sau khi thanh trùng, cho 10% (w/v) huyền phù bào tử nấm mốc vào mỗi bình cấy (105 bào tử/mL) và ủở nhiệt độ 37°C trong các khoảng thời gian bố trí như trên.
Sau thời gian ủ 96 giờ trích lấy dịch chứa enzyme PME khi lên men bằng nước (khuấy gián đoạn trong 1 giờ) (Joshi, 2006). Tiến hành thu dịch chứa enzyme tương ứng với mức thời gian khảo sát để đo đạc PME có trong dịch trích.
Xác định lại DE và lượng pectin trong mẫu sau khi thanh trùng.
Kết quả thu nhận
Thành phần cơ chất (hàm lượng pectin, đường hòa tan sử dụng) thích hợp cho quá trình lên hoạt tính PME cao nhất được chọn làm thông số cố định cho các thí nghiệm sau