Chuẩn bị giáo án

Một phần của tài liệu Thiết lập và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển (sinh học 11 nâng cao) (Trang 37)

3. Quy trình sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học

3.3.Chuẩn bị giáo án

ĐC 49 5,040 ± 0,177 1,211 24,03

Kiểm tra trong thực nghiệm

TN 47 6,255 ± 0,166 1,139 18,21

4,67

ĐC 49 5,143 ± 0,171 1,195 23,24

Kiểm tra sau thực nghiệm TN 47 6,340 ± 0,193 1,325 20,90 4,36 ĐC 49 5,163 ± 0,188 1,315 25,47 Tổng cộng TN 141 6,170 ± 0,187 1,282 20,78 086 ĐC 147 5,116 ± 0,178 1,243 24,30

Biểu đồ 1: So sánh điểm trung bình giữa các lớp qua 3 lần kiểm tra.

2.1.2. Phân tích định lượng

Số liệu từ bảng 4 và bảng 5 cho thấy:

- Hệ số biến thiên (Cv) của các lần thực nghiệm đều dao động trong khoảng từ 18,21% − 25,47%,.

- Độ tin cậy của các lần thực nghiệm cũng dao động từ 3,36 đến 4,67 (đều lớn hơn 1,96)

Do vậy, kết quả của thực nghiệm trên có ý nghĩa nghĩa về mặt thống kê. Trên cơ sởđó, tôi rút ra các nhận xét sau: - Tỷ lệ HS có điểm ≤ 5 ở lớp ĐC là 71,43%, cao gấp 3 lần tỷ lệ ở lớp TN (23,4%) - Ở lớp TN: sự phân bố các nhóm điểm có sự thay đổi tích cực. Tỷ lệ HS có điểm ≤ 5 từ 9,93% ởđầu đợt giảm xuống còn 6,38% ở giữa đợt và tăng lên 7,09% ở cuối đợt. Tuy vậy, nhìn chung tỷ lệ HS có điểm ≤ 5 có giảm. Sự

kiểm tra tổng kết nên nội dung kiến thức tương đối rộng và khó so với bài kiểm tra ở giữa đợt thực nghiệm.

- Ở lớp ĐC: số lượng HS phân bố rải rác trên hầu khắp các nhóm điểm. Tỷ

lệ HS đạt được điểm > 5 tuy có thay đổi nhưng không theo quy luật nhất

định, tăng giảm thất thường và khó đoán định.

Như vậy, với nhóm lớp được dạy học có ứng dụng SĐTD, kết quả học tập có xu hướng cao hơn và đồng đều hơn so với nhóm lớp dạy bằng phương pháp mà GV tại các trường thực nghiệm vẫn sử dụng.

2.1.3. Phân tích định tính

- Chất lượng lĩnh hội kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức

Qua đánh giá các bài kiểm tra, kết hợp kiểm tra bài cũ HS ở cả lớp TN và lớp

ĐC tôi nhận thấy rằng HS lớp TN đã có bước tiến bộ hơn so với nhóm lớp ĐC. HS

ở lớp này đã nhận biết được dấu hiệu bản chất của các khái niệm Sinh học và mối tương quan của khái niệm đó trong hệ thống kiến thức Sinh học.

Cụ thể nhưở bài kiểm tra ngày 03/03/2011, câu 3 đề A:

Câu 3: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là…

A. Vỏ→ Tầng sinh bần → Mạch rây → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ. B. Vỏ→ Tầng sinh bần → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ→ Mạch rây. C. Tầng sinh bần → Vỏ → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ→ Mạch rây. D. Tầng sinh bần → Vỏ→ Mạch rây → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ.

Để trả lời được câu hỏi này HS phải thực sự thấy rõ dấu hiệu bản chất của Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là quá trình có được do sự phân chia của mô phân sinh đỉnh thì mới có thể chọn được đáp án chính xác. Thực tế tôi nhận thấy HS cả

hai lớp TN và ĐC đều gặp lúng túng ở câu này nhưng HS lớp TN mất ít thời gian

để suy luận hơn và số lượng HS lớp TN trả lời đúng (35 HS) cũng cao hơn so với lớp ĐC (29 HS).

Câu 7: Theo quang chu kì, cây ngày dài ra hoa trong điều kiện nào sau đây? A. Chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ. C. Có sự xuất hiện của Florigen.

D. Có ánh sáng đỏ xa chiếu vào. D. Chiếu sáng nhiều hơn 24 giờ. Câu này đòi hỏi HS phải nằm các kiến thức liên hệ giữa Florigen, Quang chu kỳ và Phitocrôm để loại trừ các câu sai. 45/49 HS của lớp ĐC chọn phương án A. Chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ trong khi chỉ có 39/47 HS lớp TN bị mắc bẫy ở câu này: chiếu sáng 12 giờ nhưng không liên tục thì cây vẫn không nở hoa được.

Ở câu tự luận: “Cho 3 ví dụ ngoài SGK vềứng dụng các hiểu biết khoa học để điều khiển quá trình ra hoa theo nhu cầu của con người. Hãy chỉ ra ứng dụng đó dựa ảnh hưởng nhân tố nào mà bạn đã được học”. Đây là một câu hỏi vận dụng liên hệ thực tế rất thú vị và tương đối khó nếu HS không chịu khó tìm hiểu. Ở lớp TN lẫn lớp ĐC không một HS nào trả lời hoàn chỉnh câu hỏi này. HS Lê Thạnh Phúc (lớp 11A2) trả lời tương đối tốt như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quang chu kỳ: người ta chong đèn cho cây thanh long mau ra quả (gần

đúng, chong đèn để ra hoa chứ không phải ra quả)

+ Người ta lặt lá mai để mai ra hoa. (HS lấy ví dụ dựa trên lời giảng của GV) + Người ta bón phân sao cho tỷ lệ C/N hợp lý để cây ăn trái mau ra hoa. (còn

chung chung)

- Khả năng tư duy của HS

Phát triển khả năng tư duy của HS là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dạy học. Ở lớp TN được tiếp cận với SĐTD nên trong lối tư duy của HS có những dấu hiệu tiến triển tích cực.

VD bài kiểm tra ngày 17/03/2011 câu số 5 đề A:

Câu 5: Các từ cần điển vào chổ trống trong sơđồ sau lần lượt là …

ánh sáng đỏ xa (730)

A. P660, P730, cây ngày dài. C. P730, P660, cây ngày dài. B. P660, P730, cây ngày ngắn. D. P730, P660, cây ngày ngắn.

Đây là sơđồ về tính chất của Phitocrôm mà HS ở lớp TN đã được yêu cầu vẽ

lại nên kết quả có 25/49 HS lớp ĐC và 17/47 HS lớp TN chọn phương án sai. Tôi

đã khảo sát một HS chọn phương án đúng ở lớp ĐC và được biết HS này đã chọn ngẫu nhiên. Khó khăn của HS lớp ĐC khi giải quyết câu hỏi này là không thể ghi nhớđược nên hay lầm lẫn trong việc xác định loại Phitocrôm.

Một VD khác cũng trong đề này là câu số 1

Câu 1: Phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái hoàn toàn phân biệt nhau ởđiểm …

A. Hình dạng con non gần giống con trưởng thành. B. Có hay không có hiện tượng lột xác.

C. Có hay không có hiện tượng kéo kén hóa nhộng.

D. Con non có thiếu một số cơ quan so với con trưởng thành.

Bằng cách nhớ lại các hình ảnh trong SĐTD, 45/47 HS ở lớp TN chọn đáp án

đúng trong khi chỉ có 40/49 HS của lớp ĐC chọn đúng.

Tương tự, đối với câu tự luận yêu cầu phân biệt giữa 3 hình thức phát triển Hậu phôi có đến 30/47 HS ở lớp TN liệt kê đủ 3 tiêu chí để phân biệt (hình dạng – cấu tạo con non, lột xác và ví dụ).

Điều đáng chú ý là tiêu chí “cho ví dụ” thường ít được HS quan tâm trong quá trình so sánh các khái niệm mặc dù đó là một tiêu chí khá quan trọng. Trí nhớ của người dựa khá nhiều vào các biểu tượng nên sử dụng một hình ảnh đại diện cho nội dung kiến thức là một trong những ưu điểm lớn của SĐTD nói riêng và lối tư duy sử dụng SĐTD nói chung.

- Độ bền kiến thức của HS

Như đã đề cập ở chương II mục 2.2. lượng kiến thức nhớ được sau khi học giảm đi rất nhanh chóng và sau khoảng 1 tuần không ôn lại thì không còn nhớ gì cả

(Buzan, 1974). Tôi đã cố ý sử dụng lại các câu hỏi ở bài kiểm tra ngày 03/03/2011 trong bài kiểm tra ngày 17/03/2011. Đối với đề A đó là các câu số 3 và 5.

Kết quả ở lớp ĐC có 12/49 HS chọn đúng ở 1 trong 2 câu trên. Con số này ở

bài kiểm tra ngày 03/03/2011 là 21/49. Trong khi đó ở lớp TN có 25/47 HS chọn phương án đúng trong bài kiểm tra ngày 17/03/2011 và 32/47 trong bài kiểm tra ngày 03/03/2011. Kết hợp với lập luận ở mục trên tôi kết luận HS ở lớp TN đã thông qua SĐTD chuyển kiến thức thành kiến thức của bản thân nên khi gặp vấn

đề phát sinh HS chỉ cần dựa vào kiến thức đã biết để suy luận ra kết quả.

2.2. Kết qu Bng điu tra thái độ

2.2.1. Kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng trong đợt thực nghiệm (14/2/2011 đến 15/04/2011) tôi đã khảo sát (phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi vào các giờ ra chơi) 46 HS thuộc cả

hai lớp 11A1 (lớp ĐC) và 11A2 (lớp TN). Kết quả điều tra được tổng hợp trong bảng 6.

Bảng 6: Thống kê kết quảđiều tra thái độ.

Số

TT Nôi dung câu hỏi

Phương án A B C 1 Vẽ SĐTD rất rắc rối, mất thời gian. 33 13

2 Vẽ SĐTD làm bài học thú vị hơn. 26 11 09

3 Ôn tập bằng SĐTD nhanh thuộc hơn học thuộc lòng. 37 06 03

4 Dhơạn, nhy họớc có s lâu hửơ dn. ụng SĐTD giúp bạn hiểu rõ kiến thức 35 07 04

5 GV nên sử dụng SĐTD để giảng dạy. 19 15 12

6 Bạn sẵn sàng đóng góp tiền để GV in và photo các Sơđồ

khuyết phục vụ dạy học trên lớp 42 03 01 Riêng câu hỏi số 7 là câu hỏi mở: “Tính từ sau khi được dạy học sử dụng SĐTD bạn đã vẽđược bao nhiêu sơđồ trong học tập?”

Biểu đồ 2: Số lượng học sinh tương ứng với số lượng Sơ đồđã sử dụng trong học tập. 2.2.1. Nhận xét Số liệu từ bảng 6 cho thấy: - Đa số HS (71,01%) đồng ý rằng SĐTD giúp bài học thú vị hơn, dễ nắm kiến thức trọng tâm, dễ nhớ và nhớ lâu hơn. - Tuy vậy cũng đa số HS (71,74%) đồng ý rằng sử dụng SĐTD rất rắc rối, mất thời gian.

- Chính vì hai lý do trên nên chỉ 41,3% HS đồng ý rằng GV nên sử dụng SĐTD vào giảng dạy.

Số liệu từ biểu đồ 3 cho thấy:

- Chỉ có 44 HS cho kết quả khảo sát vì 2 HS không nhớ rõ số lượng. Các HS này khi thì cho là 2 khi thì cho là 4 nên tôi loại 2 kết quả này.

- Đa số HS (63,64%) sử dụng SĐTD 1 lần hoặc chưa sử dụng lần nào. Điều này cho thấy HS vẫn còn rất xa lạ với việc ứng dụng SĐTD vào học tập. - Tỉ lệ HS giảm dần theo số lượng sơ đồ tuy nhiên lại có một điểm tăng ở

khoảng từ 7 đến 10 sơ đồ. Có thể giải thích bởi 2 nguyên nhân: 1) Vì giai

tăng. 2) Một nhóm HS tích cực trong học tập và ứng dụng các phương pháp học tập mới.

Như vậy, nhìn chung HS có thái độ tích cực và hứng thú với dạy học bằng SĐTD. Tuy nhiên HS vẫn còn rất xa lạ với việc sử dụng SĐTD trong học tập và rất ngại khi tiếp xúc và sử dụng SĐTD trong học tập.

2. Quy trình thiết lập Sơ đồ tư duy cho dạy học

Xuất phát tử thực tiễn và trải qua quá trình nghiên cứu các nguyên tắc ứng dụng của SĐTD tôi đã rút ra được một quy trình để thiết lập SĐTD theo các bước sau:

- Bước 1: Chuẩn bị (gồm chuẩn bị về vật liệu và về phương pháp) - Bước 2: Thiết lập dàn ý rồi đến Sơđồ khái niệm.

- Bước 3: Hoàn chỉnh Sơđồ khái niệm trở thành SĐTD.

2.1. Thiết lập dàn ý

Lập dàn ý được xem như một bước “bản lề” trước khi thiết lập SĐTD. Đây là một bước tôi đề nghị dành cho những người mới bắt đầu làm quen với SĐTD. Lập dàn ý nhằm 2 mục tiêu:

- Tìm hiểu nội dung trọng tâm và khái niệm chính của bài học.

- Đánh giá sơ lược mối liên hệ giữa các nội dung từđó có định hướng về bố

cục của SĐTD.

BÀI 37. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ỞĐỘNG VẬT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

1. Khái niệm về sinh trưởng

- Sự sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thểđộng vật. - Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống

nhau.

2. Khái niệm về phát triển

- Sự phát triển của động vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan.

3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

- Sự sinh trưởng và phát triển có mối liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống.

- Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.

- Tốc độ sinh trưởng cũng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau.

a) Giai đoạn phôi

- Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau: giai đoạn phân cắt trứng, giai đoạn phôi nang, giai đoạn phôi vị, giai đoạn mầm cơ quan.

b) Giai đoạn hậu phôi

- Giai đoạn hậu phôi gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau.

- Tùy theo sự khác biệt trong biến đổi con non thành con trưởng thành mà người ta phân biệt: phát triển không qua biến thái, phát triển qua biến thái.

II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI

- Phát triển không qua biến thái có ởđa sốĐVCXS. - Con non đã có cấu tạo giống con trưởng thành. III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI

1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn

- Sự phát triển của ếch từấu trùng (nòng nọc) thành ếch.

- Biến đổi ở mức độ phân tử, tế bào, mô và cơ quan, quan trọng nhất là tác động của hoocmôn tuyến giáp.

- Sự phát triển qua biến thái mang tính thích nghi để duy trì sự tồn tại của loài đối với các điều kiện khác nhau của môi trường sống.

2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn

- Giai đoạn ấu trùng đã giống con trưởng thành nhưng để trở thành cơ thể trưởng thành chúng phải trải qua nhiều lần lột xác.

Để thiết lập được dàn ý trên đây tôi lần lượt tiến hành các bước: - Bước 1:Đọc lướt qua tài liệu (SGK SH11-NC) trong vòng 2 phút. - Bước 2: Dựa vào các đề mục lớn để lập ra một dàn ý trong vòng 1 phút. - Bước 3: Tìm ý chính trong các đoạn văn và chú ý đến các từ khóa (gạch

dưới) trong vòng 10 phút.

- Bước 4: Tham khảo phần Ghi nhớđể nằm vững các ý trọng tâm của bài. - Bước 5: Tham khảo Sách Giáo viên đểđối chiếu và hoàn thiện dàn ý. Như đã nói bước này đối với những người đã thông thạo và có tư duy tổng hợp phân tích tốt có thể thông qua. Tuy nhiên để tránh sai sót trong quá trình soạn giảng tôi vẫn kuyến khích nên lập dàn ý trước. Thậm chí sau khi lập dàn ý có thể

lập thêm một Sơđồ khái niệm đểđịnh hướng cụ thể mối liên hệ giữa các khái niệm và cách phân bố chúng trong không gian cho hợp lý.

2.2. Thiết lập Sơ đồ tư duy mẫu

Theo Hoàng Đức Huy (2009) một SĐTD ứng dụng vào dạy học cần đáp ứng 3 yêu cầu: - Có tính hợp lý: sắp xếp các ý phải phù hợp với mạch tư duy và dễ dàng triển khai. - Có tính sư phạm: bố cục rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các trọng tâm kiến thức. - Có tính nghệ thuật: nếu được có thể sắp xếp bố cục SĐTD thành những hình ảnh gợi tượng tưởng, các màu sắc phối hợp hài hòa, sinh động.

Trong phạm vi đề tài này tôi thiết lập SĐTD mẫu bằng chương trình MicrosoftWord2007. Ở trang sau là SĐTD mẫu của bài 37. Để thiết lập được SĐTD này tôi đã lần lượt thực hiện các bước: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 1: lập dàn ý chi tiết nhưở mục 2.1.

- Bước 2: trong quá trình lập dàn ý chi tiết tôi nhận thấy nội dung kiến thức

Một phần của tài liệu Thiết lập và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển (sinh học 11 nâng cao) (Trang 37)