Thực tế bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiờu dựng

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở một số trường hợp cụ thể trong bộ luật dân sự 2005 (Trang 50 - 71)

7. Kết cấu của khoỏ luận

2.3.2.Thực tế bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiờu dựng

dựng

Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng gần đõy được đề cập khỏ nhiều và được coi là một trong những vấn đề quan trọng và núng bỏng trờn con đường hội nhập kinh tế quốc tế và phỏt triển bền vững của đất nước ta.

Cũng như người tiờu dựng quốc tế, người tiờu dựng Việt Nam được hưởng 8 quyền cơ bản: Quyền được an toàn; quyền được thụng tin; quyền được lựa chọn; quyền được lắng nghe; quyền được thoả món những nhu cầu cơ bản; quyền được bồi thường; quyền được giỏo dục và quyền được cú một mụi trường lành mạnh và bền vững.

Cụng tỏc bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng ở nước ta trong thời gian qua cú thể núi đó cú những chuyển biết rất tớch cực, với những nỗ lực của Bộ Khoa học và Cụng nghệ - cơ quan chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng trong phạm vi cả nước, Tổng cục Tiờu chuẩn, đo lường, chất lượng, Chi cục tại cỏc tỉnh, thành phố, Hội Tiờu chuẩn và Bảo vệ người tiờu dựng (VINASTAS) cựng mạng lưới cỏc Sở Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường và cỏc Hội bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng ở cỏc địa phương. Nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi người tiờu dựng đó được đưa ra ỏnh sỏng. Mặc dự số vụ kiện đũi bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiờu dựng cũn rất ớt, nhưng người tiờu dựng đang ngày càng cú nhận thức đầy đủ hơn về những quyền của người tiờu dựng, và bắt đầu cú những động thỏi tớch cực trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh. Điều này được chứng minh bằng việc cỏc Văn phũng tư vấn khiếu nại của Hội tiờu chuẩn và Bảo vệ Người tiờu dựng Việt Nam và cỏc Hội thành viờn tại cỏc tỉnh và thành phố trong cả nước hàng năm nhận được hàng ngàn lượt khiếu nại liờn quan đến vấn đề chất lượng hàng hoỏ, bảo hành hàng hoỏ, an toàn vệ sinh thực

phẩm, mỹ phẩm, mụi trường, thuốc chữa bệnh và thực phẩm chức năng... Mặc dự mới chỉ là những khiếu nại cú tớnh chất nhỏ lẻ những cũng đó phần nào thể hiện được sự phỏt triển trong cụng tỏc bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng ở nước ta.

Tuy nhiờn, cụng tỏc bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng núi chung và hoạt động của bộ mỏy bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng núi riờng cũn bộc lộ nhiều điểm yếu, cũn nhiều bất cập.

Trong thời gian gần đõy, cỏc vụ việc xõm phạm quyền lợi người tiờu dựng ở quy mụ khỏ lớn liờn tục được phỏt hiện và đưa ra trước cụng luận. Nổi lờn một số vụ xõm phạm quyền lợi người tiờu dựng đỏng chỳ ý như:

- Rau nhiễm kim loại nặng trồng ở cỏc vựng ven đụ ở ngoại thành Hà Nội, TP.HCM và một số nơi khỏc do được tưới bằng nguồn nước ụ nhiễm; cỏc loại rau vẫn cũn dư lượng húa chất bảo vệ thực vật nhưng vẫn được đưa ra thị trường để lưu thụng;

- Thực phẩm chứa cỏc húa chất bảo quản độc hại như: Phở, bỳn chứa phoúc mụn, giũ chả cú sử dụng hàn the , hải sản bảo quản bằng đạm;

- Vụ xăng chứa chất acetụn làm hỏng cỏc loại xe mỏy năm 2006;

- Vụ nước tương chứa chất 3 MCPD cú khả năng gõy ung thư năm 2007; - Vụ sữa bột pha nước được gắn nhón mỏc là sữa tươi nguyờn chất gõy nhầm lẫn cho người tiờu dựng năm 2006, sữa tươi chứa chất melamine năm 2009...

Tỡnh trạng vi phạm quyền lợi người tiờu dựng chưa cú xu hướng giảm, cho thấy những biện phỏp mà Nhà nước thực hiện trong thời gian qua vẫn chưa phỏt huy đầy đủ tỏc dụng mong muốn.

Những tồn tại, bất cập trong cơ chế phỏp lý bảo vệ người tiờu dựng được coi như một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng này, đú là hệ thống quy định mang tớnh chung chung, thiếu tớnh cụ thể cần thiết; biện phỏp chế tài hành chớnh chưa đủ phỏt huy tỏc dụng răn đe, phũng ngừa đối với cỏc hành vi vi

phạm; cơ chế khởi kiện cũn nhiều bất cập, cơ chế thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng cũn nhiều bất cập.

Trong khi cơ quan chuyờn trỏch về bảo vệ người tiờu dựng ở Trung ương là Cục Quản lý cạnh tranh mới được thành lập, lực lượng cũn tương đối mỏng, kinh nghiệm hoạt động mới chỉ là bước đầu. Chớnh vỡ thế, hiệu quả hoạt động thực tế của cơ quan này cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu mà thực tiễn cụng tỏc bảo vệ người tiờu dựng đang đặt ra. Cục quản lý cạnh tranh và Hội Tiờu chuẩn và bảo vệ người tiờu dựng Việt Nam hiện nay chủ yếu chỉ làm cụng tỏc hoà giải.

Dưới khớa cạnh tố tụng, tuy chưa cú dấu hiệu nào cho thấy hệ thống toà ỏn cỏc cấp cú những e ngại đối với việc thụ ly, giải quyết cỏc vụ kiện về bảo vệ người tiờu dựng, nhưng cho đến nay, người tiờu dựng vẫn chưa cú thúi quen sử dụng phương thức này để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh một cỏch cần thiết.

Trong khi đú, dự cỏc vụ vi phạm quyền lợi của người tiờu dựng khỏ lớn nhưng số lượng vụ việc người tiờu dựng làm đơn khiếu nại gửi tới cỏc hội bảo vệ người tiờu dựng cũn ớt. Với một đất nước cú hơn 80 triệu dõn mà một năm cú chỉ khoảng 1000 khiếu nại của người tiờu dựng được gửi tới cỏc Hội bảo vệ người tiờu dựng. Trong số đú, 80% được giải quyết bằng phương thức hoà giải. [10]

Người tiờu dựng Việt Nam thường cú tõm lý: chỉ khi cú những vụ việc bức xỳc hoặc động chạm trực tiếp đến quyền lợi cỏ nhõn thỡ người tiờu dựng mới nhờ đến cơ quan chức năng. Vớ dụ: khi mua phải một tivi giả, người tiờu dựng đến khiếu nại ngay. Nhưng khi mua một hộp kem đỏnh răng giả họ lại dễ dàng bỏ qua. Xột về mặt thiệt hại, thỡ hộp kem đỏnh răng giả người tiờu dựng sử dụng hàng ngày hơn nữa trong đú cú chứa nhiều thành phần gõy hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cho người tiờu dựng. Như vậy tớnh thiệt hại và mức độ nghiờm trọng của nú cao gấp nhiều lần một tivi giả. song do ý thức xó hội chưa cao nờn người dõn lại khụng quan tõm đến vấn đề này.

Điều 9 Phỏp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng 1999 ghi rừ: "Người tiờu dựng cú quyền đũi bồi hoàn, bồi thường thiệt hại khi hàng hoỏ dịch vụ khụng đỳng tiờu chuẩn, chất lượng, số lượng, giỏ cả đó cụng bố hoặc hợp đồng đó giao kết; khiếu nại, tố cỏo, khởi kiện theo quy định của phỏp luật đối với việc sản xuất kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng hoỏ, dịch vụ khụng đỳng tiờu chuẩn, chất lượng, số lượng và việc thụng tin, quảng cỏo sai sự thật". Tuy vậy, từ văn bản đến thực tiễn vẫn cũn một khoảng cỏch rất lớn. Đó cú rất nhiều vụ xõm hại quyền lợi người tiờu dựng, nhưng chưa cú vụ kiện nào về vi phạm quyền lợi của người tiờu dựng được xử lý chặt chẽ; chưa cú nhà sản xuất, cơ sở cung ứng sản phẩm kộm chất lượng nào bị xử phạt đến nơi đến chốn. Vẫn chủ yếu là xử phạt hành chớnh với số tiền phạt rất nhỏ so với khoản lợi nhuận lớn thu được từ việc làm ăn bất chớnh. Điều đú khụng cú nghĩa rằng số vụ việc xõm phạm quyền lợi của người tiờu dựng là ớt. Trờn thực tế, đó cú vụ việc, cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn kinh doanh, cỏc doanh nghiệp gõy thiệt hại cho người tiờu dựng ở quy mụ rất lớn nhưng hầu như khụng cú người tiờu dựng nào đứng ra thực hiện quyền khởi kiện. Chẳng hạn, trong vụ xăng pha acetụn (năm 2006), hàng ngàn người tiờu dựng ở thành phố Hồ Chớ Minh đó mua phải loại xăng này và khi sử dụng, loại xăng này đó gõy hư hại cho nhiều bộ phận của một số loại phương tiện giao thụng. Tuy nhiờn, khụng cú người tiờu dựng nào đứng ra khởi kiện. Một số hóng kinh doanh sữa ghi sai nhón mỏc (năm 2006), cú sự gian dối với người tiờu dựng, bỏn sữa bột pha nước nhưng lại ghi thành sữa tươi nguyờn chất 100% tiệt trựng, hàng triệu người tiờu dựng bị thiệt hại, nhưng cũng khụng cú người tiờu dựng nào đứng ra khởi kiện. Trong vụ nước tương "đen" (năm 2007), nhiều cơ sở sản xuất nước tương đưa ra thị trường khắp nước cỏc loại sản phẩm nước tương cú chứa chất 3-MCPD là loại chất độc hại cú khả năng gõy ung thư cho người tiờu dựng và trờn thực tế, hàng triệu người tiờu dựng đó sử dụng sản phẩm này mà khụng biết về những độc hại mỡnh đang gỏnh chịu... [31]

Người tiờu dựng là tất cả mọi người, là số đụng trong xó hội nhưng khi kiện tụng thỡ chủ yếu họ lại hành động đơn lẻ do họ chưa cú ý thức và hiểu rừ sức mạnh của mỡnh. Vớ dụ: thấy giỏ sữa tăng, người tiờu dựng cú thể khụng mua. Khi khụng cú cầu thỡ khụng cú cung. Cầu giảm thỡ cung giảm theo. Như vậy bắt buộc nhà sản xuất phải giảm giỏ sữa nếu muốn người tiờu dựng mua hàng. Tuy nhiờn điều này chưa cú tiền lệ ở Việt Nam.

Trong quan hệ giao dịch với doanh nghiệp, người tiờu dựng thường đứng ở thế yếu, và thường chịu thiệt thũi, nhiều khi bất bỡnh nhưng khụng hoặc chưa biết cỏch đấu tranh để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh.

Từ những yếu điểm trong nhận thức về quyền và trỏch nhiệm của mỡnh, người tiờu dựng Việt Nam thường e ngại khi cần khiếu nại trực tiếp với người sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ, dịch vụ, chưa núi đến việc khiếu kiện ra cỏc cơ quan chức năng hoặc toà ỏn để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh. Cú thể núi rằng, việc giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của người tiờu dựng cũn rất nhiều khú khăn và bất cập.

Cú thể thấy răng, trong thời gian qua, người tiờu dựng chưa tớch cực trong việc tiến hành khởi kiện khụng phải vỡ phỏp luật chưa quy định cho người tiờu dựng quyền khởi kiện, mà vỡ cỏc lý do sau:

Thứ nhất, phỏp luật nước ta chỉ cho phộp người nào bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi vi phạm phỏp luật của người khỏc thỡ mới được quyền đứng ra khởi kiện người cú hành vi vi phạm đú. Điều này cú nghĩa là người khởi kiện phải cú đơn khởi kiện và cú nghĩa vụ cú mặt theo sự triệu tập của Toà ỏn để cung cấp tài liệu, chứng cứ, tham gia hoà giải, tham gia phiờn toà. Trong trường hợp khụng muốn trực tiếp tham gia tố tụng thỡ người khởi kiện phải cú văn bản ủy quyền cho người được ủy quyền thay mặt mỡnh tham gia tố tụng. Mặt khỏc, tuy mức thiệt hại mà tập thể người tiờu dựng phải gỏnh chịu là lớn nhưng cỏ nhõn, mỗi người tiờu dựng phải gỏnh chịu đụi khi khụng quỏ lớn. Trong điều kiện, trỡnh tự, thủ tục khởi kiện tương đối rắc rối và mất thời gian, đồng thời, phải bỏ ra cỏc chi

phớ (vớ dụ chi phớ tàu xe, giỏm định, thuờ luật sư…) cú thể sẽ lớn hơn so với khoản bồi thường mà người khởi kiện nhận được (nếu thắng kiện), cựng với nột văn hoỏ ngại kiện tụng của người Việt Nam, người tiờu dựng sẽ cú rất ớt động lực để khởi kiện.

Thứ hai, phỏp luật nước ta chưa quy định rừ ai sẽ là người bị kiện trong chuỗi phõn phối hàng hoỏ từ nhà sản xuất đến người tiờu dựng. Chớnh vỡ thế, trong thực tiễn ỏp dụng, khi muốn khởi kiện, người tiờu dựng cũng lỳng tỳng khụng biết nờn tiến hành khởi kiện với ai: nhà sản xuất, nhà phõn phối hay người bỏn lẻ?

Thứ ba, việc phỏp luật quy định muốn khởi kiện phải nộp tạm ứng ỏn phớ cũng là một trong những rào cản khiến người tiờu dựng ngại đưa vụ việc ra Toà ỏn giải quyết.

Thứ tư, do thúi quen của người tiờu dựng: trờn thực tế, khi mua một số sản phẩm, hàng hoỏ, người tiờu dựng thường khụng cú thúi quen giữ lại cỏc hoỏ đơn, chứng từ cần thiết. Chớnh vỡ thế, khi vụ việc xảy ra, người tiờu dựng sẽ gặp khú khăn trong việc thu thập cỏc loại tài liệu, chứng cứ để chứng minh mỡnh đó mua và đó tiờu dựng loại sản phẩm khụng an toàn, gõy thiệt hại cho bản thõn mỡnh.

Thứ năm, trong nhiều trường hợp để kết luận sản phẩm cú chứa chất độc tố hoặc cú ảnh hưởng đến người tiờu dựng phải qua quy trỡnh kiểm tra, giỏm định nghiờm ngặt mới phỏt hiện được; nhưng hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm hiện nay chưa đủ lực, chưa trở thành cụng cụ cung cấp chứng cứ thuận lợi cho người tiờu dựng khi khởi kiện cũng là một trở ngại khi người tiờu dựng muốn khiếu nại, khởi kiện.

Thứ sỏu, việc chứng minh thiệt hại và mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi gõy thiệt hại với thiệt hại mà người tiờu dựng phải gỏnh chịu trong thực tế rất phức tạp, nhất là đối với cỏc vụ việc liờn quan tới cỏc loại thực phẩm độc hại nhưng chưa gõy bệnh ngay tức khắc. Trong trường hợp đú, nguyờn đơn rất khú chứng minh và thuyết phục được Toà ỏn rằng, những tổn hại về sức khoẻ hoặc

cỏc thiệt hại khỏc mà mỡnh gỏnh chịu chỉ xuất phỏt từ việc tiờu thụ những loại sản phẩm độc hại liờn quan trong vụ kiện. Người khởi kiện sẽ khụng được bồi thường nếu khụng chứng minh được tỏc hại của sản phẩm đối với bản thõn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ bảy, cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng cũn nặng về hỡnh thức và sơ cứng chưa gắn với thực tiễn nờn rất khú sử dụng làm cụng cụ bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng cú hiệu quả.

Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa chỳ trọng lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người tiờu dựng, đặc biệt trong việc thực hiện cam kết bảo hành, giải quyết khiếu nại từ phớa người tiờu dựng. Trong thực tế khi nhận được khiếu nại của người tiờu dựng liờn quan đến hàng hoỏ, dịch vụ do mỡnh cung cấp, một số doanh nghiệp chưa cú biện phỏp xử lý một cỏch kịp thời và hợp lý, thậm chớ tỡm nhiều cỏch để thoỏi thỏc trỏch nhiệm của mỡnh.

Vụ kiện lớn gõy xụn xao dư luận gần đõy là vụ anh Hà Hữu Tường - cỏn bộ thi hành ỏn dõn sự quận 8, TP Hồ Chớ Minh - thay mặt hàng triệu người tiờu dựng khởi kiện cỏc cơ sở nước tương đen và yờu cầu bồi thường 30 tỷ đồng. [22]

Theo đơn kiện, anh Hà Hữu Tường yờu cầu cỏc nhà sản xuất phải bồi thường thiệt hại 30 tỷ đồng đối với sức khoẻ và tớnh mạng hàng triệu người tiờu dựng đó sử dụng sản phẩm nước tương chứa 3-MCPD vượt tiờu chuẩn trong nhiều năm qua. Yờu cầu Nhà nước truy thu khoản thu nhập bất hợp phỏp của cỏc nhà sản xuất và cú mức phạt cụ thể với những hành vi sai phạm gõy ra.

Tuy nhiờn, đơn kiện đó khụng được Toà ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh thụ lý giải quyết. Vỡ cỏc lý do: Thứ nhất, anh Tường chỉ là một cỏ nhõn, theo luật thỡ cỏ nhõn cú thể kiện để yờu cầu toà ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của chớnh mỡnh, nếu thay mặt cho những người khỏc phải được sự uỷ quyền hợp phỏp của những người đú; cũn việc khởi kiện bảo vệ quyền lợi người khỏc hay lợi ớch cụng cộng chỉ do cỏc cơ quan, tổ chức cú chức năng trong lĩnh vực phụ trỏch của mỡnh mới cú quyền khởi kiện.

Thứ hai, đơn khởi kiện phải ghi rừ bị đơn là ai, chứ khụng thể ghi chung chung cỏc doanh nghiệp và cơ sở sản xuất nước tương và ngành y tế.

Thứ ba, yờu cầu bồi thường 30 tỷ đồng cho "sức khoẻ và tớnh mạng của hàng triệu người tiờu dựng", mà khụng ghi rừ là bồi thường cho cụ thể ai.

Thứ tư, khi yờu cầu bồi thường, anh Tường cú nghĩa vụ phải đưa ra được chứng cứ cụ thể mỡnh bị thiệt hại do lụ sản phẩm nào, của hóng sản xuất nào để

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở một số trường hợp cụ thể trong bộ luật dân sự 2005 (Trang 50 - 71)