Thực tiễn bồi thường thiệt hại do gõy ụ nhiễm mụi trường ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở một số trường hợp cụ thể trong bộ luật dân sự 2005 (Trang 36 - 44)

7. Kết cấu của khoỏ luận

2.1.2. Thực tiễn bồi thường thiệt hại do gõy ụ nhiễm mụi trường ở Việt Nam

Nam

2.1.2.1. Tỡnh hỡnh vi phạm quy định về bảo vệ mụi trường

Một vấn đề núng bỏng, gõy bức xỳc trong dư luận xó hội cả nước hiện nay là tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi do cỏc hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gõy ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, sự tồn tại, phỏt triển của cỏc thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết vấn đề ụ nhiễm mụi trường và vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay khụng chỉ là đũi hỏi cấp thiết đối với cỏc cấp quản lớ, cỏc doanh nghiệp mà đú cũn là trỏch nhiệm của cả hệ thống chớnh trị và của toàn xó hội.

Theo thống kờ năm 2009, Cục Cảnh sỏt mụi trường - Bộ Cụng an, phối hợp với lực lượng chức năng đó phỏt hiện, điều tra, xử lý 4.545 vụ, 1.300 tổ chức, 3.128 cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường. So với năm 2008, số vụ việc được Cục Cảnh sỏt mụi trường phỏt hiện, phối hợp xử lý tăng gấp 4 lần. Trong đú cú 594 vụ gõy ụ nhiễm mụi trường; 322 vụ vi phạm quy định về quản lý, xử lý chất thải nguy hại; 21 vụ đưa chất thải vào lónh thổ Việt Nam; 226 vụ vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dó; 812 vụ xõm phạm, hủy hoại tài nguyờn thiờn nhiờn; 628 vụ vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm ; 435 vụ vi phạm về thủ tục hồ sơ cụng tỏc bảo vệ mụi trường; 483 vụ vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng, khu bảo tồn thiờn nhiờn… 3.401 vụ (1.057 tổ chức, 1.919 cỏ nhõn) bị xử phạt với tổng số tiền 28,755 tỉ đồng; đỡnh chỉ hoạt động và buộc di dời 79 cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường. Cú 79 vụ, 109 bị can chuyển sang cơ quan điều tra khởi tố. [15]

Lực lượng cảnh sỏt mụi trường Hà Nội phỏt hiện nhiều vụ vi phạm phỏp luật mụi trường nhất so với cỏc địa bàn trong cả nước với 482 vụ, 493 đối tượng; TP Hải Phũng đứng thứ 2 với 159 vụ và TP.HCM đứng thứ 3 với 132 vụ. [15]

Điển hỡnh là cỏc vụ: 23 cụng ty thành viờn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam mua bỏn trỏi phộp 546.870 lớt dầu biến thế tải và hàng trăm tấn chất thải nguy hại; Cụng ty TNHH Đại Đụng, Cụng ty TNHH Cao Thắng và Cụng ty TNHH Thương mại Thế Tường ở xó Đại Đồng, huyện Dĩ An, Bỡnh Dương giả mạo hồ sơ hàng nhập khẩu để thụng quan 2 container chất thải; Cụng ty Nụng sản thực phẩm HaNoSa và cơ sở sản xuất rượu Thiờn Long sản xuất rượu kộm chất lượng, khụng cú giấy phộp…

Sở dĩ số vụ việc bị phỏt hiện tăng vọt khụng phải do tỡnh hỡnh vi phạm tăng đột biến so với trước mà chủ yếu do cụng tỏc xỏc minh, phỏt hiện, xử lý được triển khai rỏo riết hơn với sự vào cuộc của lực lượng cảnh sỏt mụi trường.

Với những hành vi gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường, Luật BVMT 2005 khụng quy định hỡnh thức xử phạt cụ thể đối với từng hành vi mà tuỳ vào tớnh chất, mức độ và thiệt hại do hành vi vi phạm gõy ra mà tổ chức, cỏ nhõn sẽ bị ỏp dụng trỏch nhiệm phỏp lớ tương ứng, cú thể là hành chớnh, dõn sự hay hỡnh sự. Cho đến nay, đa số cỏc vụ vi phạm phỏp luật về mụi trường đều chỉ bị xử lý hành chớnh với mức phạt tiền thấp. Số lượng cỏc vụ kiện dõn sự đũi bồi thường của người dõn đối với cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm là rất ớt, lại chủ yếu là những vụ việc nhỏ, như lỳa chết vỡ khúi lũ gạch, cỏ chết do nước thải ụ nhiễm... Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú 10 điều quy định vể tội phạm mụi trường, trong đú cú 8 điều quy định về dấu hiệu "đó bị xử phạt hành chớnh", 5 điều quy định đõy là dấu hiệu định tội bắt buộc. Do vậy cú nhiều trường hợp vi phạm nghiờm trọng nhưng chưa bị xử lý hành chớnh hoặc hết thời hạn, thời hiệu xử lý thỡ cũng khụng xử lý hỡnh sự được. Điển hỡnh thời gian qua là những vụ vi phạm phỏp luật về mụi trường cực kỳ nghiờm trọng như vụ Vedan (Đồng Nai), vụ Hào Dương (TP.HCM)… nhưng cuối cựng vẫn khụng đủ cơ sở để xử lý hỡnh sự bất cứ vụ nào.

Vi phạm của Cụng ty Vedan được xỏc định là vụ việc hết sức nghiờm trọng, nhưng cuối cựng chỉ bị truy thu trờn 127 tỉ đồng; Cụng ty cổ phần giấy

Việt Trỡ chỉ bị truy thu trờn 1 tỉ đồng... Số tiền nộp phạt quỏ ớt so với hậu quả mà cỏc Cụng ty vi phạm gõy ra cho người dõn. Để cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp cú ý thức chấp hành nghiờm Luật Bảo vệ mụi trường thỡ việc bổ sung một chế tài xử phạt đủ mạnh, đủ sức răn đe là hết sức cần thiết.

2.1.2.2. Những khú khăn và một số kiến nghị nhằm tăng tớnh hiệu quả cho vấn đề bồi thường thiệt hại do gõy ụ nhiễm mụi trường

Theo Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 thỡ tổ chức, cỏ nhõn gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường dẫn đến làm suy giảm chức năng và tớnh hữu ớch của thành phần mụi trường, gõy thiệt hại đến sức khỏe, tớnh mạng của con người, tài sản và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn khỏc thỡ phải bồi thường thiệt hại. Luật Bảo vệ mụi trường 2005 cũng đó cú 3 điều quy định chung về xỏc định thiệt hại do ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường (Điều 131), giỏm định thiệt hại (Điều 132) và giải quyết bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường gõy ra (Điều 133). Tuy nhiờn, đõy là vấn đề khú, tớnh thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế lại chưa nhiều trong khi yờu cầu đũi hỏi lại rất lớn.

Theo cỏc qui định phỏp luật, Nhà nước, cỏ nhõn, tổ chức bị đối tượng gõy ụ nhiễm mụi trường, gõy thiệt hại đều cú quyền đũi bồi thường và đối tượng đú phải cú nghĩa vụ bồi thường. Thế nhưng khi người bị thiệt hại thực hiện quyền này đó gặp khụng ớt khú khăn.

Trong trường hợp khụng thỏa thuận được với đối tượng gõy thiệt hại mà phải khởi kiện ra Tũa ỏn thỡ khú khăn đầu tiờn và lớn nhất mà người bị thiệt hại phải đối mặt theo luật định là phải cú chứng cứ chứng minh mỡnh bị thiệt hại; thiệt hại đú là do đối tượng vi phạm gõy ra; thiệt hại đú là gỡ, ở mức độ nào; cỏc chi phớ hạn chế, khắc phục thiệt hại nếu cú; yờu cầu đũi bồi thường ra sao?... Trong khi đú, xỏc định thiệt hại, tớnh toỏn chi phớ thiệt hại và chi phớ hạn chế, khắc phục thiệt hại là cụng việc đũi hỏi chuyờn mụn sõu, thường những cơ quan chuyờn mụn mới thực hiện được và phải tốn những khoản chi phớ khụng nhỏ cho việc này. Đú là chưa kể trong nhiều trường hợp, nhất là đối với vụ việc phức tạp

phải qua giỏm định mà cơ sở để giỏm định lại cần phải cú những chứng cứ, thụng tin, và nhiều căn cứ khỏc. Chớnh nguyờn nhõn này đó làm cho người dõn cú tõm lý "ngại đi kiện" khi chưa biết kết quả thế nào những chi phớ bỏ ra cho việc thu thập chứng cứ đó cú thể là một khoản tiền lớn.

Do vậy, trong trường hợp này, khụng cần đợi đến khi khởi kiện ra tũa, một hoặc cỏc bờn đương sự cú yờu cầu giỏm định mới tiến hành giỏm định tư phỏp, UBND tỉnh nơi xảy ra thiệt hại cần chủ động chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng tổ chức điều tra, đỏnh giỏ mức độ thiệt hại để người dõn lấy đú làm tài liệu để chứng minh thiệt hại. Trong trường hợp phải giỏm định tư phỏp thỡ cơ quan chức năng miễn phớ giỏm định tư phỏp cho cỏc đối tượng nghốo, thuộc diện chớnh sỏch.

Cú thể đưa vụ Cụng ty Vedan Việt Nam gõy ụ nhiễm làm vớ dụ:

Ngày 13/09/2008, thanh tra Bộ Tài nguyờn - Mụi trường bắt quả tang cụng ty Vedan xả chui nước thải chưa qua xử lý ra sụng Thị Vải. Sau đú, ngày 06/10/2008, Chỏnh Thanh tra Bộ Tài nguyờn - Mụi trường ra quyết định số 131 ngày 06/01/2008 của Chỏnh tranh tra Bộ Tài nguyờn và Mụi trường xử phạt vi phạm hành chớnh về bảo vệ mụi trường. Tớnh đến hết ngày 31 thỏng 12 năm 2009, Cụng ty Vedan đó nộp tiền phạt vi phạm hành chớnh 267,5 triệu đồng, 127.268.067.520 đồng tiền phớ bảo vệ mụi trường truy thu theo Quyết định số 131/QĐ-XPHC nờu trờn. [27]

Sự việc khi bị phỏt hiện, hàng trăm hộ dõn Đồng Nai, thành phố Hồ Chớ Minh sống trong khu vực sụng Thị Vải bị ụ nhiễm đó đõm đơn kiện cụng ty Vedan gõy ụ nhiễm dũng sụng, ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của họ. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, việc khiếu kiện của người dõn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Đõy là trường hợp đầu tiờn ở Việt Nam, người dõn khởi kiện một cụng ty, đũi bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm mụi trường gõy ra.

Cụng ty Vedan Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1993. Những người dõn ở đõy chủ yếu sống bằng nghề đỏnh cỏ. Khi đú cựng với xúm đồng

Cõy Gừ, xúm Lưới cú gần 200 chiếc ghe đăng, ghe đỏy. Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn Vedan hoạt động, dũng nước từ cống của nhà mỏy này đó làm cỏ nổi trắng sụng. Những ngư dõn ở Xúm Lưới mất nghề từ đú.

Mất nghề, dõn xúm Lưới gửi đơn ra UBND xó kiện Vedan. Cuối năm 1993, họ được Vedan bồi thường 3,4 triệu đồng mỗi ghe kốm theo rất nhiều lời hứa. Nhưng đợi hoài, nguồn nước trờn sụng mỗi ngày mỗi đen, cỏ tụm khụng cũn, chõn vịt của ghe xuồng bị ăn rỉ hết, phải vỏc lờn bờ ró mỏy bỏn đổ.

Cuối năm 1996, Vedan lại lần nữa bồi thường cho dõn xúm Lưới 3,4 triệu đồng mỗi ghe. Đú là lần bồi thường cuối cựng khi hàng trăm ghe thuyền đó khụng chịu nổi nguồn nước ụ nhiễm và cỏ tụm cũng khụng cũn để đỏnh bắt...

Đến thỏng 9-2008, khi “thủ phạm” gõy ụ nhiễm sụng Thị Vải được đưa ra ỏnh sỏng mà khụng nghe ai đề cập gỡ đến quyền lợi của người dõn địa phương, cỏc hộ gia đỡnh đó đi gừ cửa rất nhiều cơ quan chức năng. Cuối thỏng 11-2008, nhiều hộ đó nộp đơn đến TAND huyện Long Thành nhưng khụng được tiếp nhận. Thế là bà con tiếp tục chạy lũng vũng và mang đơn lờn nộp thẳng cho Cụng ty Vedan VN. Hàng trăm đơn như thế đó được gửi đi mà khụng cú hồi õm. Trước sự việc đú, Hội Nụng dõn tỉnh Đồng Nai đó khẩn trương vào cuộc. Nhưng do vướng vớu nhiều cơ chế nờn sự giỳp đỡ của Hội nụng dõn cú phần hạn chế. Như khi Bỏo Phỏp Luật Thành phố Hồ Chớ Minh cú cụng văn đề nghị Hội phối hợp để trợ giỳp phỏp lý miễn phớ cho người dõn thụng qua cỏc hỡnh thức tư vấn, soạn thảo đơn, cỏch thức thu thập chứng cứ..., Hội khụng thể trả lời ngay mà phải đợi xin ý kiến Tỉnh ủy. Bấy giờ, Tỉnh ủy đó chỉ đạo UBND tỉnh Đồng Nai giải quyết. Dựa trờn sự chỉ đạo này, hội đó chuyển đến UBND tỉnh tất cả đơn kiện của cỏ nhõn, tập thể mà hội đó tiếp nhận.

Gần hai thỏng sau khi Vedan bị bắt quả tang xả thải ra sụng Thị Vải, Hội Nụng dõn tỉnh mới nhận được văn bản của UBND tỉnh đề nghị Hội hướng dẫn cỏc hộ nụng dõn viết đơn riờng gửi đến cụng ty Vedan yờu cầu bồi thường. Trường hợp khụng thỏa thuận được việc bồi thường, người dõn cú thể gửi đơn

đến TAND huyện để được xem xột, giải quyết. Lỳc đú, hội lại làm tờ trỡnh xin ý kiến Tỉnh ủy...

Những thiệt hại mà cụng ty Vedan gõy ra đối với người nụng dõn 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chớ Minh là rất lớn và dễ dàng thấy rừ. Viện Mụi trường và Tài nguyờn (Đại học Quốc gia TP Hồ Chớ Minh) đó đưa ra con số thiệt hại do Vedan gõy ra là 89%. Sau đú, Vedan đó phản biện và chỉ chịu con số là 65%. Cuối cựng 2 bờn thống nhất mức độ gõy ụ nhiễm của Vedan đối với sụng Thị Vải là 77%, cũn vựng ảnh hưởng của Vedan trờn sụng Thị Vải vấn gồm 9 xó của ba tỉnh thành là Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chớ Minh dọc sụng Thị Vải. Tuy nhiờn việc bồi thường thỡ vẫn kộo dài. ễng Tổng giỏm đốc cụng ty Vedan đó ký quyết định chỉ bồi thường trực tiếp 20 tỷ đồng cho 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP Hồ Chớ Minh (riờng Đồng Nai là 7 tỷ đồng), cộng với 5 tỷ đồng hỗ trợ giỏn tiếp vào quỹ phỳc lợi cho 3 tỉnh. Tuy nhiờn, đại diện ba tỉnh đều bất ngờ với số tiền bồi thường quỏ thấp nờn khụng chấp nhận. Sau đú, ngày 19/03/2010, đại diện cụng ty Vedan là luật sư Hoàng Như Vĩnh và Trần Văn Khanh đó làm việc với Hội nụng dõn Đồng Nai và quyết định chỉ "hỗ trợ" thờm cho Đồng Nai 8 tỷ đồng, nõng số tiền mà nụng dõn tỉnh này nhận được lờn 15 tỷ đồng. Con số này chưa đạt được 1% số tiền mà 5.064 hộ nụng dõn hai huyện Long Thành và Nhơn Trạch thống kờ thiệt hại lờn đến 1600 tỷ đồng. [7]

Từ vớ dụ này cú thể thấy, với khả năng của những người lao động nghốo ở 3 tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chớ Minh, rất khú cú thể thực hiện cỏc hoạt động xỏc định thiệt hại, tớnh toỏn chi phớ thiệt hại và chi phớ hạn chế, khắc phục thiệt hại..., mặc dự đú là những thiệt hại mà người nào cũng cú thể nhỡn thấy. Như vậy, do vướng những quy định của phỏp luật trong việc phải xuất trỡnh chứng cứ chứng minh mỡnh bị thiệt hại, nờn việc giải quyết đơn kiện của người dõn cũn nhiều bất cập và khụng cú hiệu quả.

Thứ hai, người dõn phải đối mặt với vấn đề thời hiệu là chỉ được khởi kiện trong vũng hai năm kể từ ngày quyền và lợi ớch của mỡnh bị xõm phạm (Điều 607 BLDS), trong khi đú vấn đề xỏc định thời hiệu khởi kiện trong thực tế là phức tạp. Theo phỏp luật hiện hành thỡ ngày mà đối tượng xõm phạm quyền lợi hợp phỏp của mỡnh là ngày xảy ra vi phạm. Cỏc vi phạm về mụi trường và hậu quả của nú thường rất khú phỏt hiện. Vấn đề là làm sao dễ dàng biết được ngày xảy ra vi phạm để mà tớnh thời hiệu, nếu như cơ quan khụng vào cuộc điều tra, phỏt hiện hành vi vi phạm đú? Do vậy, khi sửa đổi Luật BVMT, cần qui định thời hiệu cho những vụ đũi bồi thường thiệt hại về mụi trường là hàng chục năm trở lờn, thậm chớ là khụng cú thời hiệu.

Thứ ba là khõu thụ lý đơn khởi kiện, Tũa ỏn chỉ nờn yờu cầu nguyờn đơn xuất trỡnh tài liệu, chứng cứ ban đầu để chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ ( hỡnh ảnh về hành vi vi phạm mụi trường và cõy cối, tụm, cỏ chết, kết luận của cơ quan chức năng nếu cú...). Cũn giỏ trị phỏp lý của cỏc tài liệu, chứng cứ ấy cú hay khụng, ở mức độ nào thỡ cần phải qua quỏ trỡnh giải quyết, lấy lời khai, hũa giải, xột xử mới biết được. Cũn nếu ngay từ khi nhận đơn khởi kiện, Tũa ỏn cứ buộc người khởi kiện phải cú cỏc tài liệu chứng cứ đều cú giỏ trị phỏp lý thỡ khụng cần đến quỏ trỡnh tố tụng dài vài thỏng, cú khi là vài năm. Hơn nữa, về mặt nào đú, việc đũi hỏi này đó “vụ tỡnh” tước đi quyền khởi kiện của đương sự mà luật đó định.

Thứ tư, Tũa ỏn cần hướng dẫn, ỏp dụng đến mức tốt nhất cỏc qui định về miễn toàn bộ tạm ứng ỏn phớ và ỏn phớ cho những người nghốo theo qui định của Chớnh phủ, giảm một phần khoản này cho những người cú khú khăn về kinh tế

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở một số trường hợp cụ thể trong bộ luật dân sự 2005 (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w