Bài mới: Luyện tập (42 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 ba cột cả năm đầy đủ (Trang 135 - 137)

Kiến thức

- Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng giải bài tốn bằng cách lập phơng trình qua bớc phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện, các đại lợng của bài tốn để thiết lập phơng trình.

Kĩ năng

- Rèn kĩ năng giải phơng trình và trình bày lời giải một số bài tốn dạng tốn chuyển động, tốn năng suất (làm chung, làm riêng), tốn cĩ nội dung lí hĩa.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài tập 47 (SGK/59) (14 phút)

- GV ra bài tập, gọi học sinh đọc đề bài sau đĩ tĩm tắt bài tốn .

- Bài tốn cho gì ? yêu cầu gì ? - Hãy tìm mối liên quan giữa các đại lợng trong bài ?

- Nếu gọi vận tốc của cơ liên là x km/h → ta cĩ thể biểu diễn các mối quan hệ nh thế nào qua x ?

- GV yêu cầu HS lập bảng biểu diễn số liệu liên quan giữa các đại lợng ?

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng số liệu yêu cầu HS điền vào ơ trống trong bảng . - HS đọc đề bài sau đĩ tĩm tắt bài tốn . Tĩm tắt: S = 30 km ; VBác Hiệp > VCơ Liên là 3 km/h Biết bác Hiệp đến tỉnh trớc 1 2 giờ

VBác Hiệp ? VCơ Liên ?

Giải:

Gọi vận tốc của cơ Liên đi là x (km/h) ( x > 0 ). Thì vận tốc của bác Hiệp đi là (x + 3) (km/h).

Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là: 30

3

x+ (h) Thời gian cơ Liên đi từ làng lên tỉnh là 30

x (h)

- Vì bác Hiệp đến tỉnh trớc cơ Liên nửa giờ nên ta cĩ phơng trình:

30 30 1 3 2 xx = + ⇔ 60 ( x + 3 ) - 60 x = x ( x + 3) ⇔ 60x + 180 - 60x = x2 + 3x ⇔ x2 + 3x - 180 = 0 (a =1; b = 3; c = - 180)

- Hãy dựa vào bảng số liệu lập phơng trình của bài tốn trên ? - GV cho HS làm sau đĩ gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài ? - Vậy vận tốc của mỗi ngời là bao nhiêu ?

HS làm sau đĩ gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài

∆ = 32 - 4.1.(-180) = 9 + 720 = 729 > 0 ⇒ ∆ =27

⇒ phơng trình cĩ 2 nghiệm

x1 = 12 (thoả mãn); x2 = - 15 (loại)

- Vậy vận tốc cơ Liên là 12 km/h, vận tốc của bác Hiệp là 15 km/h.

Bài tập 49 (SGK/59) ( 14 phút) - GV ra bài tập 49 ( sgk ) gọi

HS đọc đề bài sau đĩ tĩm tắt bài tốn ?

- Bài tốn cho gì ? yêu cầu gì ? - Bài tốn trên thuộc dạng tốn nào ? hãy nêu cách giải tổng quát của dạng tốn đĩ .

- Hãy chỉ ra các mối quan hệ và lập bảng biểu diễn các số liệu liên quan ?

- GV yêu cầu HS điền vào bảng số liệu cho đầy đủ thơng tin ?

- Dựa vào bảng số liệu trên hãy lập phơng trình và giải bài tốn ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho HS làm theo nhĩm sau đĩ cho các nhĩm kiểm tra chéo kết quả . GV đa đáp án để

HS đọc đề bài sau đĩ tĩm tắt bài tốn

Tĩm tắt:

Đội I + Đội II → 4 ngày xong cơng việc. Làm riêng → Đội I < Đội 2 là 6 ngày

Làm riêng → Đội I ? Đội II ? ngày.

Bài giải:

Gọi số ngày đội I làm riêng một mình xong cơng việc là x (ngày), thì số ngày đội II làm riêng một mình xong cơng việc là x + 6 (ngày)

(ĐK: x > 4) Mỗi ngày đội I làm đợc là 1

x (CV) Mỗi ngày đội II làm đợc là 1

6

+

x (CV) Vì hai đội cùng làm thì trong 4 ngày xong

cơng việc nên 1 ngày cả 2 đội làm đợc 1 4 (CV) ta cĩ phơng trình: 1 1 1 6 4 x+x = + ⇔ 4(x + 6) + 4x = x ( x + 6 ) ⇔ 4x + 24 + 4x = x2 + 6x ⇔x2 - 2x - 24 = 0 (a = 1; b'= -1; c =- 24) Ta cĩ ∆' = (-1)2 - 1. (-24) = 25 > 0 ⇒ ' 5 ∆ = ⇒ phơng trình cĩ 2 nghiệm: x1 = 6; x2 = - 4

Đối chiếu điều kiện ta cĩ x = 6 thoả mãn đề bài.

Vậy đội I làm một mình thì trong 6 ngày xong cơng việc, đội II làm một mình thì trong 12 ngày xong cơng việc.

136 v t S Cơ Liên x km/h 30 x h 30 km Bác Hiệp (x+3) km/h 30 3 x+ h 30 km Số ngày làm Một ngày làm đợc Đội I x ( ngày) 1 x (CV) Đội II x+6 (ngày) 1 6 + x (CV) Hai Đội 4 (ngày) 1 4 (CV)

học sinh đối chiếu .

- GV chốt lại cách làm bài tốn .

Bài tập 50 (SGK/59) ( 14 phút) - GV ra bài tập 50 ( sgk ) yêu

cầu học sinh đọc đề bài, ghi tĩm tắt bài tốn .

- Nêu dạng tốn trên và cách giải dạng tốn đĩ .

- Trong bài tốn trên ta cần sử dụng cơng thức nào để tính ? - Hãy lập bảng biểu diễn số liệu liên quan giữa các đại lợng sau đĩ lập phơng trình và giải bài tốn .

- GV gợi ý học sinh lập bảng số liệu sau đĩ cho HS dựa vào bảng số liệu để lập phơng trình và giải phơng trình . - GV nhận xét và chốt lại cách làm bài. HS đọc đề bài, ghi tĩm tắt bài tốn . Tĩm tắt : Miếng 1: 880g , miếng 2: 858g V1 < V2 : 10 cm3 ; D1 > D2 : 1g/cm3 Tìm D1 ; D2 ? - HS: m = D.V => V = m D - HS làm bài sau đĩ lên bảng trình bày lời giải

Bài giải:

Gọi khối lợng riêng của miếng thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 0) thì khối lợng riêng của miếng thứ hai là x - 1 (g/cm3) - Thể tích của miếng thứ nhất là: 880

x

(cm3) và thể tích của miếng thứ hai là: 858

1

x− ( cm3 )

- Vì thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3 nên ta cĩ phơng trình : 858 880 10 1 xx = − ⇔ 858x - 880( x - 1) = 10x( x - 1) ⇔ 858x + 880 - 880x = 10x2 - 10x ⇔ 10x2 + 12x - 880 = 0 ⇔ 5x2 + 6x - 440 = 0 (a = 5; b' = 3; c = - 440) ∆' = 32 - 5.(- 440) = 9 + 2200 = 2209 > 0 ⇒ ∆ =' 2209 47= ⇒ x1 = 8,8 ; x2 = - 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đối chiếu điều kiện ta thấy x = 8,8 thoả mãn điều kiện

Vậy khối lợng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8(g/cm3); miếng thứ hai là: 7,8 (g/cm3)

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 9 ba cột cả năm đầy đủ (Trang 135 - 137)