Phân tích kết quả định tính

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 48 - 80)

7. Những đóng góp mới của đề tài

3.3.2. Phân tích kết quả định tính

3.3.2.1. Trong thực nghiệm:

a) Phân tích một số ví dụ về bài làm của HS qua các lần kiểm tra

Ví dụ1:

* Đề ra: Hãy điền vào ô trống của bảng sau

Bảng so sánh biến dị và biến đổi theo quan niệm của Đacuyn

Điểm phân biệt Biến dị Biến đổi

Khái niệm Nguyên nhân Tính chất ý nghĩa

* Bài làm của em: Nguyễn Văn Thành lớp 12C1 trờng THPT Đặng Thúc Hứa (lớp đối chứng) nh sau:

Điểm phân biệt Biến dị Biến đổi

Khái niệm

Chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản

Là những thay đổi cúa sinh vật theo môi trờng

Nguyên nhân

Do quá trình giao phối con lai nhận đặc tính di truyền khác nhau của bố mẹ

Do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc của tập quán hoạt động của động vật

Tính chất Xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ trong quá trình sinh sản

Biến đổi đồng loạt theo cùng hớng

ý nghĩa Là nguyên liệu của chọn

giống và tiến hóa

ít có ý nghĩa

* Nhận xét : Qua bài làm chúng ta thấy HS còn lơ mơ về kiến thức của bài, cha nắm vững quan niệm của Đacuyn về khái niệm biến đổi, nguyên nhân, tính chất của biến dị và biến đổi. Bài làm chủ yếu là liệt kê kiến thức trong SGK.

Ngợc lại nhiều bài làm của nhiều HS thuộc các lớp thực nghiệm tỏ ra các em nắm vững quan niệm của Đacuyn về bản chất khái niệm, nguyên nhân, tính chất và ý nghĩa của biến dị và biến đổi.

Ví dụ 2:

* Đề ra: Phân biệt CLTN và CLNT theo quan điểm của Đacuyn theo các chỉ tiêu sau: Các nhân tố tiến hóa, cơ chế tiến hóa và những đóng góp mới.

* Bài làm của em: Nguyễn Văn Hùng lớp 12 C1 trờng THPT Nguyễn Cảnh Chân(lớp đối chứng) nh sau:

Quá trình

Vấn đề Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên

1. Tính chất Do con ngời tiến hành

vì con ngời Diễn ra trong tự nhiên

2. Cơ sở Bỏ trống Bỏ trống

3. Nội dung

Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho bản thân con ngời.

Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho bản thân sinh vật

4. Động lực Thị hiếu thay đổi Đấu tranh sinh tồn

5. Kết quả.

Vật nuôi, cây trồng phát triển theo hớng có lợi cho con ngừơi.

Sinh vật thích nghi với điều kiện sống

6. vai trò Bỏ trống Bỏ trống

* Nhận xét: Bài làm cha hoàn thành, cha khái quát đợc các vấn đề cần so sánh * Bài làm của em: Nguyễn Thị Hoàn lớp 12 C4 trờng THPT Đặng Thúc Hứa (lớp thực nghiệm) Nh sau:

Quá trình

Vấn đề Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên

1. Tính chất Do con ngời tiến hành

vì con ngời Diễn ra trong tự nhiên

2. Cơ sở Tính biến dị, di truyền của

sinh vật

Tính biến di , di truyền của sinh vật

3. Nội dung

Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho bản thân con ngời.

Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho bản thân sinh vật

4. Động lực Nhu cầu phức tạp, thị hiếu

thay đổi Đấu tranh sinh tồn

5. Kết quả.

Vật nuôi, cây trồng phát triển theo hớng có lợi cho con ngừơi.

Sinh vật thích nghi với điều kiện sống

6. vai trò

- Là nhân tố chính, quy định chiều hớng, tốc độ biến đổi vật nuôi, cây trồng

- Giải thích vì sao vật nuôi cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu của con ngời.

Nhân tố chính quyết định chiều hớng , tốc độ biến đổi của sinh sinh vật trên quy mô rộng lớn và lịch sử lâu dài, quá trình phân ly tính trạng đã dẫn tới hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu

* Nhận xét: Bài làm tơng đối hoàn chỉnh, khái quát đầy đủ các vai trò của CLTN và CLNT

b) Nhận xét kết quả định tính

Qua các ví dụ nh vừa phân phân tích, cũng nh kết quả kiểm tra nói chung chúng tôi thấy giữa 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự khác nhau rõ rệt trong quá trình nhận thức. Nhờ đợc rèn luyện các kĩ năng HTH trong quá trình học tập, HS ở các lớp thực nghiệm tỏ ra nhanh nhay hơn trong việc tiếp cận kiến thức, khả năng hiểu, vận dụng các kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể của bài học mà GV đặt ra tốt hơn so với HS trong các lớp đối chứng, trớc một nội dung kiến thức các em có thể sử dụng nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhờ đó giúp các em không chỉ nắm vững kiến thức đã tiếp thu mà còn giúp các em ghi nhớ lâu hơn, vận dụng linh hoạt hơn vào việc giải quyết các câu hỏi, bài tập cụ thể, giúp các em có nhiều khả năng giải thích một cách lu loát các hiện tợng, sự kiện trong thực tế có liên quan.

3.3.2.1. Sau thực nghiệm:

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi chia làm 2 giai đoạn để kiểm tra độ bền kiến thức của HS (kết thúc chơng I và chơng II). Về mặt định tính kết quả kiểm tra cho thấy:

- ở các lớp thực nghiệm do HS nắm chắc kiến thức, nên đa số các em biết tổng hợp và phân tích vấn đề, biết gắn kết các phần của kiến thức đã học. Ngợc lại ở các lớp đối chứng HS quên khá nhanh, trình bày vấn đề lộn xộn, do không nắm vững kiến thức đã học.

- Trong các lớp thực nghiệm chủ yếu kiến thức đợc HS tích cực, chủ động tìm ra theo sự hớng dẫn của GV nên kiến thức đợc hình thành ở các em rất vững chắc, các em hiểu đúng bản chất vấn đề, hiểu kiến thức một cách sâu sắc, cặn kẽ, vì vậy khả năng ghi nhớ kiến thức lâu và bền hơn. Ta có thể phân tích các ví dụ sau.

Ví dụ 1

* Đề ra: Lập bảng so sánh học thuyết Lamac, học thuyết Đacuyn và thuyết tiến hóa hiện đại.

* Bài làm của em Phạm Thị Hờng lớp 12 C1 trờng THPT Nguyễn Cảnh Chân (lớp đối chứng)

Chỉ tiêu

so sánh Học thuyếtLamac Học thuyếtĐacuyn Thuyết tiến hóahiện đại Các nhân

tố tiến hóa

- sự thay đổi của ngoại cảnh.

- tập quán hoạt động của với động vật.

Biến dị di truyền và CLTN.

Đột biến, giao phối, CLTN và sự cách li. Hình thành các đặc điểm thích nghi - Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật thích nghi kịp.

Là kết quả của CLTN dựa trên cơ sở tính biến dị và tính di truyền của sinh vật.

- Thích nghi kiểu hình là sự phản ứng của cùng kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trớc sự thay đổi các yếu tố môi trờng .

- Thích nghi kiểu gen là sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng

và tính chất đặc trng cho từng loài, từng nòi trong loài.

Hình thành loài

mới

Dới tác dụng của ngoại cảnh loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian. Trong lịch sử không có loài bị đào thải.

Loài mới đợc hình thành dần qua nhiều dạng trung gian bằng con đờng PLTT từ một tổ tiên ban đầu dới tác dụng của CLTN.

Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của QT theo hớng thích nghi. Chiều h- ớng tiến hóa Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp.

- Sinh giới ngày càng đa dạng

- Tổ chức ngày càng phức tạp

- Thích nghi ngày càng hợp lí.

Nh quan niệm của Đacuyn.

* Nhận xét: Qua bài làm ta thấy HS cha nắm vững kiến thức, mới chỉ nêu đợc khái niệm thích nghi kiểu gen và thích nghi kiểu hình mà cha nêu đợc bản chất của quá trình hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm hiện đại, cha nêu đợc cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm Lamac. Còn lẫn lộn giữa quá trình hình thành đặc điểm thích nghi và quá trình hình thành loài (theo quan niệm của Lamac).

* Bài làm của em Hoàng Văn Quý lớp 12C4 trờng THPT Nguyễn Cảnh Chân (lớp thực nghiệm)

Chỉ tiêu

so sánh Học thuyếtLamac Học thuyếtĐacuyn Thuyết tiến hóahiện đại Các nhân

tố tiến hóa

- sự thay đổi của ngoại cảnh. - tập quán hoạt động (đối với động vật) Biến dị di truyền và CLTN QTĐB, QTGP, CLTN và các cơ chế cách li Hình thành các đặc điểm thích - Sự tích luỹ các biến đổi cá thể dới ảnh h- ởng của ngoại cảnh hay do tập quán hoạt

Là kết quả của CLTN dựa trên cơ sở tính biến dị và tính di truyền trong hoàn

- Thích nghi kiểu hình biểu hiện bằng thờng biến.

nghi

động (đối với động vật)

- Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật thích nghi kịp thời không có loài nào bị đào thải.

cảnh sống không ngừng thay đổi biểu hiện bằng đột biến và biến dị tổ hợp CLTN giữ lại những đột biến và BDTH có lợi Hình thành loài mới Dới tác dụng của ngoại cảnh loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian Loài mới đợc hình thành dần qua nhiều dạng trung gian bằng con đờng PLTT từ một nguồn gốc chung dới tác dụng của CLTN

Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của QT theo hớng thích nghi , tạo kiểu gen mới cách li sinh sản với QT gốc. Loài đợc hình thành bằng 3 con đờng chủ yếu: con đờng địa lí, con đờng sinh thái và con đờng lai xa kèm đa bội hóa. Chiều h- ớng tiến hóa Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

- Sinh giới ngày càng đa dạng

- Tổ chức ngày càng phức tạp

- Thích nghi ngày càng hợp lí

Nh quan niệm của Đacuyn

* Nhận xét: Bài làm khá hoàn chỉnh và đầy đủ, thể hiện nắm vững các học thuyết tiến hóa.

Căn cứ vào kết quả thu đợc, chúng tôi phân tích định tính các bài kiểm tra của TN và ĐC qua từng loại kiến thức, chất lợng định tính các bài làm của HS thể hiện rõ qua các thao tác t duy: Phân tích, so sánh, khái quát hóa, đặc biệt là khả năng vận dụng kiến thức, khả năng suy luận và sáng tạo để trả lời các câu hỏi, bài tập mang tính thực tiễn. Bên cạnh đó, chúng tôi đánh giá hiệu quả của phơng pháp bằng sự tiến bộ của HS qua chất lợng lĩnh hội kiến thức của HS, hệ thống hoá kiến

thức đã học, độ bền kiến thức và rèn luyện các kỹ năng t duy logíc, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn:

- Qua cỏc lần kiểm tra cho thấy độ đồng đều của lớp đối chứng về kết quả nhận thức, cho phộp kết luận độ bền kiến thức ở học sinh lớp TN cao hơn lớp đối chứng.

- Khả năng lựa chọn cỏc cõu trả lời TN cú tớnh suy luận, tư duy lụgớc của lớp TN cao hơn đối chứng.

- Độ linh hoạt và nhanh nhạy trong việc tiếp thu kiến thức, độ bền kiến thức ở các lớp thực nghiệm tốt hơn ở các lớp đối chứng, điều đó cho thấy việc sử dụng các biện pháp HTH trong dạy học tiến hóa là rất có hiệu quả.

- Việc sử dụng phơng pháp dạy tiến hóa theo lối thuyết trình, giải thích minh họa hay một số phơng pháp dạy học truyền thống khác sẽ làm cho HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động, không phát huy cao độ tính tích cực của HS trong quá trình học tập, hơn nữa HS sẽ nắm kiến thức không chắc và độ bền kiến thức không cao.

-Sử dụng sơ đồ, bảng HTH…để tổ chức hoạt động học tập của HS khiến các em phải tích cực t duy, tự lực, chủ động giải quyết các tình huống nhận thức trong học tập mà giáo viên yêu cầu, nhờ đó mà kiến thức hình thành đợc ở các em vững chắc và lâu bền hơn.

Kết luận và đề nghị

1. Kết luận:

1.1. Qua nghiên cứu lí thuyết và tiến hành khảo sát thực trạng dạy - học tiến hóa sinh học 12 chúng tôi đã đề xuất phơng pháp rèn kỹ năng HTH cho HS theo phơng pháp tích cực, nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiến hóa

1.2. Phơng pháp rèn luyện kỹ năng HTH là định hớng tổ chức hoạt động nhận thức của HS bằng gia công trí tuệ tài liệu SGK theo logic 5 bớc của quy trình giúp HS tự khám phá tri thức mới.

1.3. Luận văn đã xây dựng quy trình rèn kỹ năng HTH trong dạy học tiến hóa là phù hợp với nội dung chơng trình, năng lực của GV và trình độ, khả năng tiếp thu của HS, giúp HS nâng cao năng lực t duy và năng lực tự học

1.4. Kết quả TNSP đã chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp rèn luyện kỹ năng HTH kiến thức đã nêu trong luận văn; điều đó cũng cho thấy giả thuyết khoa học của đề tài thực sự mang tính thuyết phục.

2. Đề nghị:

2.1. Đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những trọng tâm của cải cách giáo dục. Muốn đổi mới, phải thực hiện đổi mới toàn diện về nội dung, ph- ơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học. Đặc biệt là cần đổi mới cách nghĩ, cách thực hiện của GV trong quá trình dạy học.

2.2. Việc tăng cờng sử dụng triệt để SGK và các tài liệu khoa học góp phần tích cực vào quá trình đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng lấy HS làm trung tâm của quá trình dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Do đó cần có sự tiếp tục đóng góp của các nhà khoa học, sự hởng ứng nhiệt tình của toàn bộ GV các cấp nói chung, GV giảng dạy sinh học nói riêng.

2.3. Cơ sở quy trình và các biện pháp cụ thể rèn luyện kĩ năng HTH cho HS trong dạy học tiến hóa mà chúng tôi đề xuất trong đề tài chỉ là bớc đầu, chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết và hạn chế, xin đề nghị những nghiên cứu tiếp theo, quan tâm bổ sung, hoàn thiện để có thể áp dụng rộng rãi đề tài trong thực tiễn.

2.4. Tính chất và nội dung chơng trình tiến hóa trong chơng trình THPT là một nội dung khó, phức tạp, có tính khái quát cao. Do năng lực cá nhân có hạn, đề tài này chắc chắn cha làm thoả mãn nhiều GV, vì vậy rất mong có nhiều công trình

nghiên cứu tiếp tục quan tâm để xây dựng hoàn thiện theo hớng của đề tài, hoặc đề ra những biện pháp hữu hiệu hơn, nhằm đáp ứng thực tiễn của việc dạy và học tiến hóa hiện nay ở các trờng THPT.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995) - Phát triển tính tự lực, tính tích cực của HS trong quá trình dạy học (Tài liệu BDTX giáo viên THPT chu kỳ 1993 - 1996). Bộ GD -

ĐT.

2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000) - Lý luận DH sinh học. Nxb Giáo dục

3. Nguyyễn Phúc Chỉnh - Vận dụng Graph để khắc phục tính hình thức trong DH SH Tạp chí giáo dục số 46, 4/2002

3. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết - Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV THPT chu kỳ III (2004 - 2007) (lu hành nội bộ)

4. Phan Đức Duy (1999) - Sử dụng bài tập tính huống s phạm để rèn luyện cho HS

kỹ năng dạy học sinh học. Luận án Tiến sĩ Giáo dục.

5. Hồ Ngọc Đại (tái bản 2000) - Tâm lí học dạy học. Nxb ĐHQG, Hà nội 6. Vơng Tất Đạt (2002) - Logic học đại cơng . Nxb ĐHQG, Hà nội

7. Trịnh Đình Đạt, Nguyễn Nh Hiền, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2008) - Bài tập sinh học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục

8. Nguyễn Ngọc Hải ( 1992) - Thuyết tiến hóa sau Đacuyn. Nxb Hà Nội

9. Trần Bá Hoành - Đổi mới PPDH theo hớng tích cực hoá ngời học (Báo cáo kết quả triển khai năm 1994 và định hớng nghiên cứu năm 1995 của chơng trình cấp bộ). Viện Khoa học Giáo dục.

10. Trần Bá Hoành (2002) - Sinh học 12 (SGV).Nxb Giáo dục

11. Trần Bá Hoành ( 2003) - Hớng dẫn học và ôn tập sinh học 12. Nxb Giáo dục 12. Trần Bá Hoành (1988) - Học thuyết tiến hóa. Nxb Giáo dục

13. Trần Bá Hoành (1994) - Kỹ thuật dạy học sinh học (Tài liệu BDTX chu kỳ 1995-1996 giáo viên THPT). Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Trần Bá Hoành (1996) - Phơng pháp tích cực. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 48 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w