Biện pháp rèn luyện kỹ năng lập và sử dụng bảng

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 32)

7. Những đóng góp mới của đề tài

2.3.6. Biện pháp rèn luyện kỹ năng lập và sử dụng bảng

Sử dụng bảng trong dạy học là hình thức diễn đạt nội dung mà qua đó có thể hệ thống nhiều mối quan hệ. Thông qua bảng ngời học có thể so sánh, đối chiếu nhằm rút ra những kết luận mang tính tổng hợp và khái quát.

Sử dụng bảng một cách hợp lý sẽ giúp ngời học tiết kiệm đựoc nhiều thời gian, kiến thức trình bày mạch lạc, rõ ràng và học sinh dễ hiểu hơn. Bảng còn là biện pháp kỹ thuật để tổ chức học sinh nghiên cứu tài liệu giáo khoa

Các bớc hình thành kỹ năng:

- Chọn nội dung kiến thức phù hợp cho việc lập bảng

- Phân tích nội dung để rút ra các ý chính

- Đa ra các tiêu chí làm toạ độ cho việc đối chiếu, so sánh, hệ thống hoá, lựa chọn thông tin điền vào bảng

- Tổ chức điền thông tin vào vị trí tơng ứng của bảng

- Đặt các câu hỏi phù hợp sao cho học sinh có thể khai thác các thông tin có trong bảng để rút ra kết luận

Ví dụ: Khi dạy mục 1 trang 113 SGK sinh học 12 “Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn”: Bớc 1: Xác định nhiệm vụ:: Lập bảng so sánh tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn Bớc 2: Thu nhận thông tin: Phân tích các nội dung về tiến hóa nhỏ, tiến hóa lớn, rút ra ý chính

Bớc 3: Xử lí thông tin: Đa ra tiêu chí làm toạ độ cho việc đối chiếu, so sánh, hệ thống hoá, lựa chọn thông tin điền vào bảng: Thực chất của quá trình, phạm vi nghiên cứu

Bớc 4: Trình bày kết quả: Điền thông tin vào vị trí tơng ứng: Thực chất của tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi kiểu gen của quần thể, tiến hoá lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài..

Bớc 5: Vận dụng, ghi nhớ: Sau khi hoàn thiện bảng GV đặt câu hỏi: Sự biến đổi kiểu gen của quần thể gồm những quá trình nào? Tiến hoá lớn có thể diễn ra bằng những con đờng nào?

2.4. Các kỹ năng học sinh có đợc từ biện pháp hệ thống hoá nội dung kiến thức:

2.4.1. Kỹ năng tách ra nội dung chính, bản chất từ tài liệu đã đọc đợc để làm t liệu cho hệ thống hoá:

Đây là một kỹ năng rất quan trọng vì trong quá trình học, học sinh không nhất thiết phải nhớ hết thông tin trong SGK và tài liệu tham khảo, mà chỉ cần nhớ những kiến thức trọng tâm cơ bản nhất. Do đó việc đọc tài liệu sẽ không hiệu quả nếu học sinh không biết tách ý chính.

Khi học sinh đọc một đoạn sách, một bài với những mâu thuẫn giữa kiến thức cha biết và đã biết, các em sẽ đặt ra những câu hỏi. Nhng để câu hỏi đật ra sát với mục đích dạy học và đảm bảo tiến độ giờ học, ngời thầy phải định hớng cho học sinh ra câu hỏi. Để trả lời câu hỏi đó, giáo viên yêu cầu học sinh diễn đạt nội dung chính đọc đợc, đặt tên đề mục cho phần. Có nh thế mới đảm bảo sau khi hoàn thành các câu hỏi đặt ra, học sinh sẽ tách nội dung chính, bản chất, tức là đã phần nào tự lực lĩnh hội đợc kiến thức mới.

Ví dụ: Khi dạy mục I Học thuyết tiến hoá Lamac bài 25 : Bớc 1: Xác định nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc mục I thuyết tiến hoá Lamac, tìm những từ hay cụm từ trả lời các câu hỏi sau:

+ Theo Lamac sự biến đổi từ loài này sang loài khác là do những nguyên nhân, cơ chế nào?

+ Những đặc điểm thích nghi của sinh vật theo Lamac đợc hình thành nh thế nào?

+ Theo Lamac thì loài hơu cao cổ đợc hình thành nh thế nào?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập: Điền thông tin cần thiết vào bảng sau:

Vấn đề Quan điểm của Lamac

1. Nguyên nhân tiến hóa 2. Cơ chế tiến hóa

3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi 4. Sự hình thànhloài mới

5. Chiều hớng tiến hóa

Bớc 2: Thu thập thông tin: HS nghiên cứu SGK tìm những thông tin cần thiết

Bớc 3: Xử lý thông tin: xác định những thông tin cần thiết ứng với các tiêu chí HTH

Bớc 4: Trình bày kết quả:

Gv treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả nhận xét. GV thống nhất ý kiến bằng bảng kiến thức đúng, thông tin bổ sung :

Vấn đề Quan điểm của Lamac

1. Nguyên nhân tiến hóa

- Ngoại cảnh thay đổi theo không gian và thời gian. - Thay đổi tập quán hoạt động vật.

2. Cơ chế tiến hóa - Sự di truyền các đặc tính thu đợc trong đời cá thể dới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.

3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi

- Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên trong lich sử không có loài nào bị đào thải

4. Sự hình thành loài mới

-Loài mới đợc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tơng ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.

5. Chiều hớng tiến hóa

- Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp.

Bớc 5: Kết luận, vận dụng: GV tổng kết, cho HS trả lời câu hỏi: Theo em quan điểm của Lamac có những mặt hạn chế gì?

2.4.2. Kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hìnhtrong SGK: trong SGK:

Bảng biểu, sơ đồ có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, giúp HS có thể tập hợp các kiến thức mẫu chốt của nội dung học tập một cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn và đặc biệt là giúp HS tiếp thu nội dung một cách hệ thống, khái quát.

Để rèn luyện đợc kỹ năng này, trong quá trình dạy học ngời giáo viên phải tổ chức đợc những yêu cầu sau:

+ Bảng biểu, sơ đồ phải chứa đựng và đủ một hay một số đơn vị kiến thức + Bảng biểu, sơ đồ phải gọn gàng và mang tính khái quát cao

+ Sử dụng bảng biểu, sơ đồ phải đúng lúc, đúng chỗ sao cho phát huy đợc tính tích cực của học sinh.Phải hớng dẫn HS cách đọc và phân tích các bảng, biểu đồ, đồ thị một cách cụ thể.

Ví dụ: Khi dạy bài 27 trang 118, mục II.1 Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi GV có thể phát PHT với sơ đồ dới đây và yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của sơ đồ này là gì ?:

Bớc 1: Xác định nhiệm vụ: GV phát PHT để HS thực hiện:

Phiếu học tập

Hãy quan sát sơ đồ dới đây và cho biết ý nghĩa của sơ đồ.

b c

a d d

Quần thể gốc đa Giao phối tạo ra các CLTN làm Dạng kháng DDT DDT tăng QT tăng ĐB mới DDT tăng CLTN DDT QTGP AABBCCDD AaBBCCDD AABbCCDD AABBCCDD aaBBCCDD AAbbCCDD AAbbCCDD a b A B AABBCCDDaabbCcDd Aabbccdd

Gen lặn a, b DDT (aa,bb) số các alen

Bớc 2: Thu nhận thông tin:

GV hớng dẫn HS nghiên cứu sơ đồ theo thứ tự từ trái qua phải, chú ý sự thay đổi về kiểu gen của quần thể dới tác động của các quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN.

Bớc 3,4: Xử lý thông tin và thông báo kết quả:

GV gợi ý: Hãy dùng các nhân tố tiến hóa để giải thích trong quần thể có kiểu gen trội phù hợp với không có DDT, sau đó cho HS trả lời các câu hỏi sau:

+Nếu liều lợng DDT càng tăng, áp lực CLTN đối với quần thể ruồi càng mạnh thì những kiểu gen nào sẽ chiếm u thế trong quần thể ? + Qua sơ đồ hãy cho biết nguyên nhân chính làm thay đổi tần số alen trong quần thể là gì ?

+ Giả sử các alen lặn a, b, c, d có khả năng chống DDT và chúng có tác động cộng gộp trong một tổ hợp gen thì dẫn tới điều gì ?

Bớc 5: Kết luận, vận dụng:

+Nếu khi hiệu lực DDT đã giảm nhiều, ngời ta ngừng phun DDT thì phản ứng của quần thể ruồi đó nh thế nào ?

+ Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới với liều lợng cao, liệu có tiêu diệt hết sâu hại cùng một lúc không ? Vì sao ?

2.4.3. Kỹ năng lập dàn bài và lập đề cơng:

Dàn bài là một tổ hợp các đề mục chứa đựng những ý cơ bản có trong bài học. Mỗi phần của dàn bài có giới hạn tơng đối và chứa đựng một “ liều lợng” nội dung trọn vẹn

Để lập dàn bài cần tách ra ý chính, sau đó thiết lập giữa chúng mối quan hệ và trên cơ sở đó lựa chọn đề mục cho từng phần nhỏ

Đề cơng là những ý cơ bản trong bài học đợc tóm tắt lại. Khi lập đề cơng cũng vẫn theo trật tự của dàn bài nhng trình bày các đối tợng, hiện tợng nghiên cứu một cách ngắn gọn hơn

Nh vậy để hình thành cho học sinh những kỹ năng trên, cần phải thực hiện đợc những yêu cầu sau:

- Giáo viên phải chỉ rõ yêu cầu HS sử dụng sách với mục đích gì ( Tra cứu, ôn tập, hệ thống hóa, lập dàn bài, trả lời câu hỏi…)

- Có hệ thống câu hỏi định hớng HS làm việc độc lập với SGK. Mức độ yêu cầu của câu hỏi phù hợp với nội dung dạy học và trình độ HS

- Giáo viên phải tổ chức cho HS thảo luận trả lời, thể hiện mức độ đạt đợc của kỹ năng và chính xác hóa kiến thức.

Ví dụ: Hớng dẫn HS lập đề cơng ôn tập bài 28 Loài trang 123-124 SGK sinh học 12 :

Bớc 1: Xác định nhiệm vụ:

Giáo viên chỉ rõ yêu cầu học sinh sử dụng sách với mục đích lập đề cơng ôn tập

Bớc 2: Thu thập thông tin:

Có hệ thống câu hỏi định hớng học sinh làm việc độc lập với SGK:

+ Đọc nội dung bài 28 trang 123-124 SGK sinh học 12, liệt kê tất cả các khái niệm có trong bài: Loài, Các cơ chế cách li sinh sản: Cách ly trớc, sau hợp tử, cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian, cách li cơ học

+ Hãy tìm mối quan hệ giữa các khái niệm đã tìm đợc để lập sơ đồ khái niệm dạng graph

Bớc 3,4: Xử lí thông tin và trình bày kết quả:

GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời, thể hiện mức độ đạt đợc của kỹ năng và chính xác hóa kiến thức: Cho HS nêu các sơ đồ đã chuẩn bị, gợi ý cho HS phân tích những điểm hay và điểm cần sửa trên sơ đồ

Bớc 5: Kết luận, vận dụng: Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm về hình thái để phân loại các loài thì có chính xác không? Giải thích?

2.4.4. Kỹ năng thiết lập mối quan hệ giữa các khái niệm:

Trong quá trình học tập, nếu biết cách thiết lập mối quan hệ giữa các khái niệm thì quá trình học tập sẽ trở nên dễ dàng hơn. Đó là sự liên hệ giữa những khái niệm mới với những khái niệm đã biết, khái niệm đã học ở chơng này liên hệ với khái niệm ở chơng kia, khái niệm trong lĩnh vực này liên hệ với khái niệm thuộc lĩnh vực khác. Để hiểu rõ hơn chúng ta có thể xem xét cụ thể các kiểu liên hệ này.

- Liên hệ khái niệm mới với cái đã biết:

Trong quá trình dạy học ngời giáo viên cần hớng học sinh liên hệ giữa những khái niệm mới với những cái đã biết qua học tập cũng nh trong thực tiễn cuộc sống. Từ mối liên hệ này, học sinh có thế hình dung, phân tích khái niệm mới một cách dẽ dàng hơn. Thí dụ khi dạy khái niệm tiến hóa nhỏ, giáo viên có thể cho học

đợc loài tổ tiên ban đầu là gốc cây, còn các loài xuất hiện tiếp theo giống nh các cành cây phân nhánh, các loài hiện tại chính là các cành mới, các loài bị đào thải giống nh các cành cây khô đã rụng xuống.

Việc so sánh và liên hệ nh vậy sẽ đem lại nhiều hứng thú cho học sinh và giúp các em nhớ và tái hiện lại thông tin tốt hơn.

- Liên hệ các khái niệm khác nhau:

Để giúp học sinh liên hệ các khái niệm then chốt của các chơng lại với nhau hiện nay ngời ta sử dụng “ bản đồ khái niệm”. Cuối mỗi bài học, mỗi chơng giáo viên chỉ ra các khái niệm then chốt cần phải nắm. Học sinh có nhiệm vụ viết khái niệm đó ra trên giấy và dùng mũi tên nối các khái niệm đó lại với nhau thành một mạng lới. Trên mỗi mũi tên học sinh phải điền lời giải thích minh họa sự liên hệ nào đó giữa các khái niệm. Học sinh chỉ ra đợc càng nhiều mối liên hệ giữa các khái niệm càng tốt. Học sinh có thể tự kiểm tra lẫn nhau hoặc dới sự giúp đỡ của giáo viên để biết đợc lời chú dẫn nào là sai.Bản đồ khái niệm có thể đợc vẽ theo nhiều cách khác nhau chứ không phải chỉ có một cái duy nhất đúng. Điều quan trọng là bằng cách này HS thấy đợc mối liên hệ giữa các khái niệm. Những khái niệm thuộc các chơng khác nhau cũng có thể đợc gộp lại trong một bản đồ khái niệm. Việc tự xây dựng một bản đồ khái niệm sẽ giúp học sinh ôn bài với kết quả cao cũng nh ôn thi trong các kỳ thi khác nhau.

- Liên hệ với thực tiễn:

Trong dạy học tiến hóa thì sự liên hệ giữa các kiến thức lí thuyết đối với thực tiễn là một điều hết sức cần thiết. Học sinh sẽ đợc khắc sâu kiến thức hơn qua mối liên hệ giữa các kiến thức SGK và thực tiễn. Thí dụ nh khi học bài “Quá trình hình thành quần thể thích nghi” thì giáo viên có thể đặt các câu hỏi về các đặc điểm thích nghi xung quanh cuộc sống chúng ta nh màu sắc của những con sâu có nọc độc hay tuyến hôi thì rất sặc sỡ, còn những loài sâu khác nh sâu cam,sâu nho..lại giống màu sắc của lá cây. Hay một số vi khuẩn qua một thời gian sử dụng thuốc thì chúng lại trở nên có hại hơn..

- Liên hệ giữa sự kiện và lí thuyết:

Mối liên hệ giữa kiến thức sự kiện và lý thuyết xuyên suốt trong tiến hóa. Trong quá trình dạy học, giáo viên biết cách đặt câu hỏi về mối liên hệ này sẽ làm cho học sinh ghi nhớ tốt hơn các kiến thức lý thuyết về tiến hóa. Mối liên hệ giữa các bằng chứng tiến hóa và quan điểm của Đacuyn cũng nh sinh học hiện đại về

nguồn gốc thống nhất của các loài, mối liên hệ giữa sự biến đổi địa chất và khí hậu và sự biến đổi của các loài trong tự nhiên..

2.5. các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứuSGK theo hớng hệ thống hóa nhằm phát huy tính tích cực SGK theo hớng hệ thống hóa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh:

Có nhiều phơng pháp, biện pháp dạy học tích cực có thể tổ chức có hiệu quả hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của học sinh đóa là:

- Sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong đó chủ yếu là câu hỏi tìm tòi Ơrixtic, câu hỏi định hớng, bài tập có vấn đề, bài toán

- Sử dụng sơ đồ hóa với các dạng khác nhau nh biểu đồ, đồ thị, bảng biểu, sơ đồ để tổ chức, định hớng hoạt động nghiên cứu SGK và tài liệu của học sinh.

- Sử dụng phiếu học tập trong đó chứa đựng những yêu cầu chủ yếu dới dạng câu hỏi, bài toán nhận thức theo một hệ thống đợc in sẵn và phát cho học sinh. Các phiếu học tập phải có mục đích rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn, chính xác và yêu cầu công việc không quá dễ hoặc quá khó để tránh tình trạng nhàm chán trong học sinh

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề: Đây là phơng pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi làm việc với SGK vì: Khi giáo viên nêu vấn đề đã biến nội dung học tập thành một chuỗi tình huống có vấn đề. Giải quyết vấn đề này xong lại nảy sinh vấn đề mới, do đó thờng xuyên

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w