7. Những đóng góp mới của đề tài
2.4.2. Kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình trong SGK
trong SGK:
Bảng biểu, sơ đồ có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, giúp HS có thể tập hợp các kiến thức mẫu chốt của nội dung học tập một cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn và đặc biệt là giúp HS tiếp thu nội dung một cách hệ thống, khái quát.
Để rèn luyện đợc kỹ năng này, trong quá trình dạy học ngời giáo viên phải tổ chức đợc những yêu cầu sau:
+ Bảng biểu, sơ đồ phải chứa đựng và đủ một hay một số đơn vị kiến thức + Bảng biểu, sơ đồ phải gọn gàng và mang tính khái quát cao
+ Sử dụng bảng biểu, sơ đồ phải đúng lúc, đúng chỗ sao cho phát huy đợc tính tích cực của học sinh.Phải hớng dẫn HS cách đọc và phân tích các bảng, biểu đồ, đồ thị một cách cụ thể.
Ví dụ: Khi dạy bài 27 trang 118, mục II.1 Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi GV có thể phát PHT với sơ đồ dới đây và yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của sơ đồ này là gì ?:
Bớc 1: Xác định nhiệm vụ: GV phát PHT để HS thực hiện:
Phiếu học tập
Hãy quan sát sơ đồ dới đây và cho biết ý nghĩa của sơ đồ.
b c
a d d
Quần thể gốc đa Giao phối tạo ra các CLTN làm Dạng kháng DDT DDT tăng QT tăng ĐB mới DDT tăng CLTN DDT QTGP AABBCCDD AaBBCCDD AABbCCDD AABBCCDD aaBBCCDD AAbbCCDD AAbbCCDD a b A B AABBCCDDaabbCcDd Aabbccdd
Gen lặn a, b DDT (aa,bb) số các alen
Bớc 2: Thu nhận thông tin:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu sơ đồ theo thứ tự từ trái qua phải, chú ý sự thay đổi về kiểu gen của quần thể dới tác động của các quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN.
Bớc 3,4: Xử lý thông tin và thông báo kết quả:
GV gợi ý: Hãy dùng các nhân tố tiến hóa để giải thích trong quần thể có kiểu gen trội phù hợp với không có DDT, sau đó cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+Nếu liều lợng DDT càng tăng, áp lực CLTN đối với quần thể ruồi càng mạnh thì những kiểu gen nào sẽ chiếm u thế trong quần thể ? + Qua sơ đồ hãy cho biết nguyên nhân chính làm thay đổi tần số alen trong quần thể là gì ?
+ Giả sử các alen lặn a, b, c, d có khả năng chống DDT và chúng có tác động cộng gộp trong một tổ hợp gen thì dẫn tới điều gì ?
Bớc 5: Kết luận, vận dụng:
+Nếu khi hiệu lực DDT đã giảm nhiều, ngời ta ngừng phun DDT thì phản ứng của quần thể ruồi đó nh thế nào ?
+ Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới với liều lợng cao, liệu có tiêu diệt hết sâu hại cùng một lúc không ? Vì sao ?