7. Những đóng góp mới của đề tài
2.5. Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK theo hớng Hử thống
SGK theo hớng hệ thống hóa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh:
Có nhiều phơng pháp, biện pháp dạy học tích cực có thể tổ chức có hiệu quả hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của học sinh đóa là:
- Sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong đó chủ yếu là câu hỏi tìm tòi Ơrixtic, câu hỏi định hớng, bài tập có vấn đề, bài toán
- Sử dụng sơ đồ hóa với các dạng khác nhau nh biểu đồ, đồ thị, bảng biểu, sơ đồ để tổ chức, định hớng hoạt động nghiên cứu SGK và tài liệu của học sinh.
- Sử dụng phiếu học tập trong đó chứa đựng những yêu cầu chủ yếu dới dạng câu hỏi, bài toán nhận thức theo một hệ thống đợc in sẵn và phát cho học sinh. Các phiếu học tập phải có mục đích rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn, chính xác và yêu cầu công việc không quá dễ hoặc quá khó để tránh tình trạng nhàm chán trong học sinh
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề: Đây là phơng pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh khi làm việc với SGK vì: Khi giáo viên nêu vấn đề đã biến nội dung học tập thành một chuỗi tình huống có vấn đề. Giải quyết vấn đề này xong lại nảy sinh vấn đề mới, do đó thờng xuyên kích thích tính tích cực hứng thú học tập của học sinh.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: Trong quá trình tự lực nghiên cứu SGK của học sinh, dạy học hợp tác trong nhóm đã góp phần tăng hiệu quả làm việc gia công và lĩnh hội kiến thức từ SGK vì đây là cách dạy học hớng tới hợp tác trên cơ sở sự nỗ lực của mỗi cá nhân. Do đó với những đoạn, phần bài trong SGK có nội dung khó, trừu tợng thì phơng pháp này rất có hiệu quả.
Nh vậy nếu khai thác và sử dụng tốt SGK, tài liệu học tập bằng các phơng pháp, biện pháp tích cực, giáo viên sẽ tổ chức có hiệu quả công tác tự lực nghiên cứu SGK của học sinh, trong đó học sinh không những chủ động lĩnh hội kiến thức mà còn rèn luyện cho học sinh tính độc lập, sáng tạo và phơng
pháp học tập. Biện pháp này có giá trị thiết thực trong đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn, góp phấn biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo
2.6 - một số bảng, sơ đồ sử dụng trong dạy học tiến hóa
(Xem phụ lục I)
2.7 - Một số giáo án thực nghiệm
(Xem phụ lục II)
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đớch và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm
Qua thực nghiệm s phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của hớng đề tài nghiên cứu: Có thể tổ chức dạy học Tiến hóa - Sinh học 12 để vừa rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, vừa nâng cao chất lợng kiến thức cho học sinh
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm
Triển khai việc chọn lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) thông qua việc chọn đầu vào với trình độ tơng đơng nhau, sau đó thực nghiệm và áp dụng cách đánh giá nh nhau về kết quả học tập của lớp TN và lớp ĐC. Các số liệu và thông tin thu đợc sẽ đợc xử lý bằng các tham số thống kê toán học, từ đó rút ra những kết luận khách quan về định lợng và định tính.
3.2. Nội dung và phơng pháp thực nghiệm s phạm
3.2.1. Nội dung của thực nghiệm s phạm
Trong đề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 3 nội dung sau:
TT Tên bài Số tiết
Bài 1 Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn 1
Bài 2 Quá trình hình thành loài 1
Lớp đối chứng sử dụng phơng pháp dạy học thuyết trỡnh tỏi hiện thụng bỏo
phổ biến hiện nay ở nhà trờng THPT. Lớp thực nghiệm sử dụng rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, trớc khi tiến hành thực nghiệm đợc đa ra thảo luận và trao đổi cụ thể ý đồ thực nghiệm với GV dạy thực nghiệm.
3.2.2. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
*Trờng thực nghiệm: chúng tôi tiến hành TN ở 2 trờng THPT đó là: Trờng THPT Đặng Thai Mai ( Thanh Chơng-Nghệ An);Trờng THPT Đặng Thúc Hứa với tổng số 90 HS ở lớp Đ/C và 92 Hs ở lớp TN.
* Lớp và giáo viên tham gia thực nghiệm
- Dựa vào kết quả học tập của các lớp trong trờng kết hợp với kết quả khảo sát chúng tôi chọn mỗi trờng 2 lớp (1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng) có số l- ợng, chất lợng, trình độ nhận thức của HS tơng đối đồng đều.
- GV dạy lớp thực nghiệm cũng là GV dạy lớp đối chứng và đều tham gia trong cả quá trình thực nghiệm.
* Tổ chức TN s phạm: Quá trình TN đợc tiến hành theo phương thức là trước khi thực nghiệm chớnh thức chỳng tụi đó thực nghiệm thăm dũ. Những kết quả thu đợc sẽ là cơ sở để đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài nghiên cứu.
* Phân tích kết quả thực nghiệm: Các số liệu thu đợc của lớp TN và lớp ĐC đợc chấm theo thang điểm 10 và đợc xử lí bằng thống kê toán học theo các bảng và các tham số sau:
3.3. Kết quả thực nghiệm s phạm
Sau khi cả ĐC và TN học xong phần kiến thức thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra thu đợc kết quả nh sau :
3.3.1. Phân tích kết quả định lợng
Sau khi kiểm tra, làm biểu điểm và chấm chi tiết, xử lý số liệu thu đ- ợc bằng phép thống kê đã thu đợc những kết quả sau:
- Kết quả phân tích bài kiểm tra 1: chúng tôi thu đợc số liệu ở bảng 3.1; 3.2 và 3.3 nh sau:
Bảng 3.1. Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi bài kiểm tra 1
Phơng án xi n 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 X ĐC 90 2.22 13.33 22.22 24.44 22.22 13.33 2.22 5 TN 92 2.17 8.7 27.17 25 18.48 14.13 4.35 6,09
Bảng 3.2. Bảng tần suất hội tụ tiến (f↑)- số HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra 1 Phơng án xi n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 90 100 97.76 84.43 62.21 37.77 15.55 2.22 TN 92 100 97.76 84.43 62.21 37.77 15.55 2.22
Bảng 3.3. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 1 Phơng
án n X ± m s Cv (%) Tđ
ĐC 90 5± 0,15 1,38 28
5,4
TN 92 6,15± 0,15 1,4 23
Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy Tđ = 5,4, số bậc tự do xác định f = n1 + n2 - 2 = 180, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα = 1,98, Tđ lớn hơn Tα nh vậy kết quả hoàn toàn tin cậy, TN cao hơn ĐC. Từ các số liệu trên đây, chúng tôi xây dựng đợc biểu đồ biểu diễn tần suất và tần suất hội tụ tiến của bài kiểm tra 1 ở lớp ĐC và TN ở hình 3.1; 3.2:
Nhận xét: Đờng TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 5. Đ- ờng ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 5. Phần trăm số HS đạt điểm dới giá trị mod = 4 của ĐC luôn cao hơn TN, số HS đạt điểm xung quanh và trên giá trị mod = 5 ở lớp TN cao hơn ĐC.
Hình 3.2. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) bài kiểm tra 1
Nhận xét: Đờng hội tụ tiến ở lớp TN luôn nằm bên phải và cao hơn ĐC.
- Kết quả phân tích bài kiểm tra 2 chúng tôi thu đợc số liệu với tỉ lệ ở bảng 4.4; 3.5 và 3.6 nh sau:
Bảng 3.4. Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi bài kiểm tra 2
Phơng án xi n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X ĐC 90 2.22 12.22 20 25.56 24.44 13.33 2.22 2.22 5.07 TN 92 8.7 25 23.91 21.74 13.04 5.43 2.2 6.3
Phơng án xin 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 90 100 97.77 85.55 65.55 39.99 15.55 2.22 100
TN 92 100 91.29 66.29 42.38 20.64 7.6 2.2
Bảng 3.6. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 2
Phơng án n X ± m s Cv (%) Tđ
ĐC 90 5.07± 0.14 1.36 27
5.93
TN 92 6.3 ± 0.15 1.44 23
Phân tích độ tin cậy cho thấy Tđ =5,93, số bậc tự do xác định f =180, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα =1,98, Tđ lớn hơn Tαnh vậy kết quả hoàn toàn tin cậy, TN cao hơn ĐC. Từ các số liệu trên đây, tác giả xây dựng đợc biểu đồ biểu diễn tần suất và tần suất hội tụ tiến của bài kiểm tra 2 ở lớp TN và ĐC ở hình 3.3; 3.4:
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (fi %) bài kiểm tra 2
Nhận xét: Đờng TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 5. Đờng ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 5. Phần trăm số HS đạt điểm dới giá trị mod = 7 của TN luôn ít hơn ĐC, và điểm trên 7 nhiều hơn ĐC.
Hình 3.3. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) bài kiểm tra 2
Nhận xét: Đờng hội tụ tiến ở lớp TN luôn nằm bên phải và cao hơn ĐC.
- Kết quả phân tích bài kiểm tra TNKQ dạng MCQ:
Để phân tích bài kiểm tra TNKQ, chúng tôi sử dụng phơng pháp chấm với đáp án đục lỗ, tập hợp số câu đúng và số câu sai, những câu cha trả lời để chấm điểm thô với công thức: Điểm thô
1 w R k = − − Trong đó ( R: số câu đúng; w: số
câu sai; k: số phơng án chọn). Sau khi chấm điểm thô, chúng tôi đa về thang điểm 10 và thu đợc số liệu với tỉ lệ theo bảng 3.7; 3.8 và 3.9 nh sau:
Bảng 3.7. Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi bài kiểm tra 3
Phơng án xi n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X ĐC 90 1.11 13.33 21.11 25.56 23.33 11.11 3.33 5,09 TN 92 3.26 17.39 15.22 22.83 16.3 15.22 9.8 7,16
Bảng 3.8. Bảng tần suất hội tụ tiến (f↑) - số HS đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra 3
Phơng án xi n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 90 100 98.88 85.55 64.44 38.88 15.55 4.44 TN 92 100 96.74 79.35 64.13 41.3 25 9.8
Phơng án n X± m s Cv (%) Tđ
ĐC 90 5,09 ± 0,15 1.4 27.5 9,1
TN 92 7,16 ± 0,17 1.66 23.2
Kết quả phân tích độ tin cậy bài kiểm tra số 3 cho thấy Tđ = 9.1, số bậc tự do xác định f = n1 + n2 - 2 = 180, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα =1,98, Tđ lớn hơn Tαnh vậy kết quả hoàn toàn tin cậy, TN cao hơn ĐC. Từ các số liệu trên đây, trên cơ sở đó xây dựng đợc biểu đồ biểu diễn tần suất và tần suất hội tụ tiến của bài kiểm tra 3 ở lớp ĐC và TN ở hình 3.5:
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (fi %) bài kiểm tra 3
- Nhận xét: Đờng TN phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 7. Đờng ĐC phân bố gần đối xứng quanh giá trị mod = 5. Phần trăm số HS đạt điểm dới giá trị mod = 7 của TN luôn ít hơn ĐC, và điểm trên 7 nhiều hơn ĐC.
Hình 3.6. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f↑) bài kiểm tra 3
Nhận xét: Đờng hội tụ tiến ở lớp TN luôn nằm bên phải và cao hơn ĐC. Bảng 3.10. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC qua 3 bài kiểm tra
Bài kiểm tra Phơng án n X ± m Cv (%) đTN-ĐC Tđ
Bài 1 ĐCTN 9092 5± 0,15 6,15 ± 0,15 28 23 1,15 5,4 Bài 2 ĐCTN 9092 5,1 ± 0,14 6,3 ± 0,15 27 23 1,2 5,93 Bài 3 (TNKQ) ĐC TN 90 92 5,09 ± 0,15 7,16 ± 0,17 27,5 23,2 2,07 9,1
Kết quả tổng hợp so sánh giữa lớp TN và ĐC qua 3 bài kiểm tra thuộc phần kiến thức DTH ở THPT khi sử dụng CH - BT và khụng sử dụng CH - BT.
1. Hiệu số (đTN-ĐC) điểm trung bình cộng giữa lớp TN và ĐC của các bài kiểm tra đều dơng và tăng dần. Chứng tỏ lớp TN đạt kết quả cao hơn ĐC.
2. Điểm trung bình cộng (X ) của lớp ĐC không thay đổi nhiều, còn lớp TN tăng dần, điều này chứng tỏ tính khả thi của phơng pháp thể hiện qua việc HS lớp TN đã quen dần với phơng pháp mới. Độ biến thiên Cv (%) ở cả 3 bài lớp TN luôn thấp hơn ĐC, điều đó chứng tỏ tính ổn định của phơng pháp.
3. Với độ tin cậy 0,05, số bậc tự do xác định là 180, tra bảng phân phối Student với α = 0,05 ta có Tα = 1,98, các Tđ đều lớn. Nh vậy chứng tỏ kết quả hoàn toàn tin cậy và TN cao hơn ĐC.
4. Các đờng tần suất của lớp TN luôn bên phải và cao hơn ĐC, chứng tỏ số HS đạt điểm cao của lớp TN nhiều hơn hẳn so với ĐC.
5. Các đờng tần suất hội tụ tiến của lớp TN luôn nằm bên phải so với ĐC. Chứng tỏ số điểm cao của lớp TN nhiều hơn hẳn so với ĐC.
Kết quả xử lý bằng thống kê xác suất về các tham số đặc trng giữa lớp TN và ĐC cho thấy hiệu quả của phơng pháp rèn luyện kỹ năng HTH lớp TN cao hơn ĐC, biểu hiện rõ khi so sánh số HS đạt điểm 7 trở lên. Cụ thể qua các bài là:
Bài 1 : TN: 36,96% ĐC: 15.55% (Bảng 3.1) Bài 2 : TN: 40,21% ĐC: 15.55% (Bảng 3.4) Bài 3 : TN: 64,13% ĐC: 16% (Bảng 3.7)
3.3.2. Phân tích kết quả định tính
3.3.2.1. Trong thực nghiệm:
a) Phân tích một số ví dụ về bài làm của HS qua các lần kiểm tra
Ví dụ1:
* Đề ra: Hãy điền vào ô trống của bảng sau
Bảng so sánh biến dị và biến đổi theo quan niệm của Đacuyn
Điểm phân biệt Biến dị Biến đổi
Khái niệm Nguyên nhân Tính chất ý nghĩa
* Bài làm của em: Nguyễn Văn Thành lớp 12C1 trờng THPT Đặng Thúc Hứa (lớp đối chứng) nh sau:
Điểm phân biệt Biến dị Biến đổi
Khái niệm
Chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản
Là những thay đổi cúa sinh vật theo môi trờng
Nguyên nhân
Do quá trình giao phối con lai nhận đặc tính di truyền khác nhau của bố mẹ
Do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc của tập quán hoạt động của động vật
Tính chất Xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ trong quá trình sinh sản
Biến đổi đồng loạt theo cùng hớng
ý nghĩa Là nguyên liệu của chọn
giống và tiến hóa
ít có ý nghĩa
* Nhận xét : Qua bài làm chúng ta thấy HS còn lơ mơ về kiến thức của bài, cha nắm vững quan niệm của Đacuyn về khái niệm biến đổi, nguyên nhân, tính chất của biến dị và biến đổi. Bài làm chủ yếu là liệt kê kiến thức trong SGK.
Ngợc lại nhiều bài làm của nhiều HS thuộc các lớp thực nghiệm tỏ ra các em nắm vững quan niệm của Đacuyn về bản chất khái niệm, nguyên nhân, tính chất và ý nghĩa của biến dị và biến đổi.
Ví dụ 2:
* Đề ra: Phân biệt CLTN và CLNT theo quan điểm của Đacuyn theo các chỉ tiêu sau: Các nhân tố tiến hóa, cơ chế tiến hóa và những đóng góp mới.
* Bài làm của em: Nguyễn Văn Hùng lớp 12 C1 trờng THPT Nguyễn Cảnh Chân(lớp đối chứng) nh sau:
Quá trình
Vấn đề Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên
1. Tính chất Do con ngời tiến hành
vì con ngời Diễn ra trong tự nhiên
2. Cơ sở Bỏ trống Bỏ trống
3. Nội dung
Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho bản thân con ngời.
Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại cho bản thân sinh vật
4. Động lực Thị hiếu thay đổi Đấu tranh sinh tồn
5. Kết quả.
Vật nuôi, cây trồng phát triển theo hớng có lợi cho con