N x u là n g m nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5. Các kho n n x u trong nh ng n m nay c Ngân hàng Nhà n c quan tâm chú ý. S t ng tr ng tín d ng và tình hình lạm phát t ng làm gia t ng r i ro n x u. N x u t ng cao làm cho Ngân hàng có nh ng r i ro không thu h i n , m t v n cao. Ngân hàng b gi m tính thanh kho n, kh n ng thanh toán các món huy ng khách hàng sẽ chậm. ng thời, nợ xấu làm Ngân hàng mất đi khoản tiền lớn để tạo thêm lợi nhuận mỗi năm. Nợ xấu DNVVN thống kê qua 3 năm 2009 – 2011 thể hiện ở bảng 10:
Nhận xét chung về các nhóm nợ: từ bảng 10 ta đánh giá cơ cấu các nhóm nợ từ 2009 – 2011 đã có sự chuyển dịch lớn. Tỷ trọng nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) giảm dần qua các năm, trong khi đó nợ nhóm 3 và 4 tỷ trọng dần tăng . Nguyên nhân là tình hình kinh tế ổn định năm 2010 giúp các Doanh nghiệp hoạt động có lợi
Bảng 10. NỢ XẤU DNVVN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG VÀ CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền % Theo thời hạn 11.104 100 12.646 100 20.781 100 1.542 13,89 8.135 64,33 Nợ nhóm 3 1.409 12,68 1.524 12,05 2.875 13,84 116 8,20 1.351 88,66 Nợ nhóm 4 1.283 11,55 1.755 13,88 8.200 39,46 472 36,81 6.445 367,32 Nợ nhóm 5 8.413 75,76 9.367 74,07 9.706 46,70 954 11,34 338 3,61 Ng n hạn 6400 57,64 7774 61,47 14806 71,25 1.374 21,47 7.032 90,46 Trung hạn & dài hạn 4704 42,36 4872 38,53 5975 28,75 168 3,57 1.103 22,64
Theo cơ cấu ngành nghề 11.104 100 12.646 100 20.781 100 1.542 13,89 8.135 64,33 Nuôi tr ng th y s n 1.040 9,37 1.523 12,04 1.827 8,79 483 46,44 304 19,96 Kinh doanh nông nghi p 391 3,52 424 3,35 572 2,75 33 8,44 148 34,84 Cho vay doanh nghi p ph c v NN 8.125 73,17 9.011 71,26 15.854 76,29 886 10,9 6.843 75,94 Cho vay khác 1.548 13,94 1.688 13,35 2.528 12,17 140 9,04 840 49,77
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
nhuận, cu i n m 2010 u 2011 lạm phát t ng cao, Chính ph có nh ng chính sách i u ti t th trường, lãi suất cho vay tăng cao, công tác thu hồi nợ càng siết chặt. Nếu xét về số tuyệt đối, nợ xấu nhóm 3, 4 và 5 qua từng năm tăng rất nhiều, tuy nhiên NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng luôn kiềm chế nợ xấu DNVVN so với tổng dư nợ chung ở một tỷ lệ rất thấp giao động khoảng 1%. Vì thế, tỷ trọng cơ cấu nợ thay đổi cho thấy chất lượng tín dụng DNVVN có khuynh hướng tốt lên.
4.2.4.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn
Nhận xét nợ ngắn hạn: Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nên các nhóm nợ 3, 4 và 5 đều có nợ xấu ngắn hạn nhiều hơn nợ dài hạn. Minh họa ở bảng 10, các khoản nợ ngắn hạn tăng lên giai đoạn 2009 – 2011 là do mùa vụ chăn nuôi thủy sản không thuận lợi, các Doanh nghiệp vừa & nhỏ thuộc lĩnh vực thương mại làm ăn không mấy khả quan, người dân chi tiêu kém, kèm theo vụ mùa thất bát trên các cánh đồng, vuông nuôi tôm sú làm suy giảm nghiêm trọng giao thương hàng hóa trên thị trường. Tuy nhiên, xuất nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm ba năm 2009 – 2011 đều tăng đáng kể góp phần nào giải quyết một số món nợ.
Nhận xét nợ trung dài hạn: Khoản vay trung dài hạn ở các nhóm năm 2010 tăng cao so với năm 2009. Nguyên nhân là các khoản nợ xấu tồn đọng vào những năm trước khách hàng và ngay thời kỳ khủng hoảng cho nên khả năng thanh toán của khách hàng rất chậm. Đến năm 2011, nợ xấu tiếp tục tăng so với năm 2010, nguyên nhân là chính sách nộp thuế dồn 2010 sang 2011, DNVVN phải trả một lúc khoản thuế thu nhập doanh nghiệp lớn. Vì thế, trong năm 2011 nhiều Doanh nghiệp đã xin tạm dời chi phí lãi vay cho năm sau thu hồi, khiến tình hình nợ xấu tăng cao.
4.2.4.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo cơ cấu ngành nghề
- Lĩnh vực Nuôi trồng thủy sản: cuối năm 2010 sang 2011 đánh dấu sự thất bại nghiêm trọng ngành nuôi tôm sú địa bàn tỉnh. Năm 2010, nợ xấu là 1.523trđ so với năm 2009 tăng 483trđ (tăng 46,44%), sự biến đổi khí hậu đỉnh điểm 2010 gây thiệt hại đến số lượng nuôi tôm sú hầu hết các DNVVN đều lỗ vốn. Sang năm 2011, tình hình thiệt hại tiếp tục nhưng có phần ít hơn do các DNVVN thực hiện tốt việc thả nuôi con giống đúng lịch, công tác kỹ thuật được chú trọng nâng cao, do đó nợ
x u chỉ t ng 340tr (t ng 19,96%) so v i 2010. Tuy nuôi tr ng th y s n g p khó kh n, nhưng xu t nhập khẩu m t hàng th y h i s n luôn ng u trong ngành nông nghi p luôn t ng m c 2,5%. Vì th , ngành nuôi tr ng th y s n có kh n ng ph c h i s n xu t cao, t ng quy mô tr lại, nhu c u vay v n c a Doanh nghi p s t ng trong t ng lai. Ngân hàng nên có nh ng phân tích sâu trong lĩnh v c này v tình hình ch n nuôi, tín d ng, trình k thuật,…b i ây là th mạnh c a vùng và kh n ng sinh l i cao cho Ngân hàng thời gian tới.
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 triệu đồng 2009 2011 2012 năm Cho vay khác
Cho vay doanh nghiệp phục vụ NN Kinh doanh nông nghiệp
Nuôi trồng thủy sản
Hình 10. Biểu đồ nợ xấu DNVVN theo cơ cấu ngành nghề
- Lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp: nợ xấu 2010 là 424trđ, so với 2009 tăng 33trđ (tăng 8,44%), lĩnh vực này trong năm 2010 ít vay vốn hơn nên phần nào giúp nợ xấu không tăng cao, mặt khác do tình hình dịch bệnh xảy ra trên diện rộng nên phía NH chỉ cho những khách hàng được xem là uy tín vay tránh NH chịu rủi ro nợ xấu cao. Nợ xấu 2011 tăng 148trđ (tăng 34,84%) so với 2010, do NH cho lĩnh vực này vay nhiều hơn 2010 nhằm gián tiếp giảm chi phí đầu vào cho nông dân như phân bón, con giống, thuốc trị bệnh trên cây trồng vật nuôi, nhiều khoản vay đã được NH thu hồi nợ tốt, tuy nhiên NH cũng còn vướng nhiều khoản vay của khách hàng mới là DNVVN lần đầu tham gia tín dụng tại NH, một số công tác thẩm định gặp sơ xuất như uy tín, quy mô kinh doanh khách hàng khiến cho NH nợ xấu tăng.
- Lĩnh vực cho vay Doanh nghiệp phục vụ Nông nghiệp: năm 2010 hầu hết những ngành xuất khẩu nông nghiệp đều tăng. Thị trường Thái Lan tăng giá thu mua gạo trong nước khiến tình hình lúa gạo thế giới biến động tăng liên tục. Một số vùng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
trên th gi i r i vào c nh m t mùa, nông s n càng hút trên th trường thế giới. Tình hình thuận lợi địa phương Sóc Trăng đẩy mạnh xuất khẩu gạo, máy móc cơ giới hóa trong nông nghiệp được Nhà nước hỗ trợ 100% vốn bắt đầu năm 2009, Vì thế 2010 nợ xấu chỉ tăng ở mức 10,9%. Tuy 2010 mặt hàng nông sản có giá, việc thu mua gạo, trái cây có lời nhưng không nhiều. Những yếu kém trong chính sách vĩ mô lộ rõ vào cuối năm 2010 đến 9 tháng đầu năm 2011, khiến giá cả hàng hóa tăng vọt, lạm phát cao. Người dân có xu hướng tiết kiệm cao gây ảnh hưởng đến lĩnh vực này một cách mạnh mẽ. Giá cao khó bán, hoặc có sản phẩm cũng không thể bán cao, bởi những nơi thu mua này thường có tình trạng tích trữ cuối năm này sang các tháng năm sau bán ra, diễn biến thắt chặt tiền tệ kéo dài, nên công tác thu nợ trong năm 2011 không thể đẩy lên cao nên nợ xấu lên 6.843trđ. Lĩnh vực này là những khâu trung gian trong quá trình sản xuất nông nghiệp, từ đầu vụ máy móc cày cấy, cây phát triển thì cần có máy phun nước, thuốc trừ sâu, bón phân, đến thu hoạch thì cần có máy tuốt, xay xát lúa, và giã gạo. Các nông dân muốn bán nông sản cần phải qua các trạm thu mua. Có thể nói lĩnh vực cho vay Doanh nghiệp phục vụ Nông nghiệp làm giảm chi phí trong sản xuất, thúc đẩy quá trình trao đổi nông sản. Cho nên công tác xem xét nợ xấu cho lĩnh vực này có phù hợp với tình hình cho vay của Ngân hàng hiện nay là một điều cực kỳ quan trọng.
- Cho vay khác: khoản mục này thường có nợ xấu xuất hiện mỗi năm, ít hoặc nhiều nợ xấu. Trong một đất nước, nền kinh tế khó có sự phát triển đồng đều giữa các lĩnh vực. Thời kỳ phát triển, các ngành công nghiệp thường có tốc độ phát triển cao, các ngành dịch vụ cũng được mở rộng về quy mô số lượng và chất lượng, các ngành nông nghiệp tăng trưởng chậm hơn. Ngược lại, thời kỳ khó khăn nông nghiệp lại là nền tảng vững bền, tạo ra sự no đủ, động lực thúc đẩy các ngành khác phục hồi và phát triển. Xét về thương mại, tùy thời kỳ đó phát triển thì thương mại có tốc độ phát triển nhanh, thời kỳ khủng hoảng thì thương mại cũng giảm tốc độ tăng trưởng. Vì thế, một khoản mục có nhiều ngành nghề lĩnh vực thì nợ xấu luôn xuất hiện. Năm 2009, thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế tụt dốc các ngành mũi nhọn của địa phương đều chựng tăng trưởng, hoạt động Doanh nghiệp đình đốn, thất nghiệp tăng
nên n x u n m này là 1.548tr . B t u 2010, tình hình kinh t d n n nh thì các chính sách n i l ng ti n t c a ra, các lĩnh v c làm n chưa c hi u qu c ng có c h i vay v n, m t khác các v n vay trung dài hạn c a nh ng n m tr c d n lại khi n n x u n m 2010 t ng 140tr so v i n m 2009. N m 2011, lạm phát trong n c t ng cao, chính sách th t ch t ti n t cao khi n lãi su t cho vay cao, hoạt ng DN m i n nh chưa có l i nhuận thì ph i trang tr i chi phí cho kho n vay, DN r i vào khó kh n cho nên n x u n m 2011 t ng 840tr so v i 2010.
4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG
Bảng 11. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2009 2010 2011
Doanh s cho vay DNVVN 4.595.238 3.137.392 4.460.236 Doanh s thu n DNVVN 4.678.652 3.112.956 3.959.785 T ng dư n chung 5.174.555 6.074.378 7.152.490 T ng dư n DNVVN 1.982.950 2.007.386 2.507.837 T ng dư n ng n hạn DNVVN 1.619.995 1.653.554 2.112.205 T ng dư n trung dài hạn DNVVN 362.955 353.832 395.632 Dư n bình quân DNVVN 2.024.657 1.995.168 2.257.612 N x u DNVVN 11.104 12.646 20.781 T ng v n huy ng 2.545.413 3.049.595 3.361.431 Dư n DNVVN trên t ng v n huy ng (%) 77,9 65,82 74,61 N x u DNVVN trên t ng dư n chung (%) 0,21 0,21 0,29 N x u DNVVN trên t ng dư n DNVVN(%) 0,56 0,63 0,83 Dư n NH DNVVN trên dư n DNVVN(%) 81,70 82,37 84,22 Dư n DH DNVVN trên dư n DNVVN (%) 18,3 17,63 15,78 Vòng quay v n tín d ng c a DNVVN (vòng) 2,31 1,56 1,75 H s thu n c a DNVVN (%) 101,82 99,22 88,78
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
Ngoài phân tích doanh s cho vay, doanh s thu n , dư n và n x u theo các cách khác nhau v chi ti t. Ta còn có nh ng chỉ tiêu sau ây nh m ánh giá m c ho t ng tín d ng c a Ngân hàng như th nào, v quy mô c ng như s c kh e trong kinh doanh c a Ngân hàng.
4.3.1 Dư nợ DNVVN trên tổng vốn huy động
T l dư n DNVVN trên t ng v n huy ng cho th y hi u qu u tư c a m t ng v n huy ng. T 2009 – 2010, chỉ tiêu này t ng i n nh t ng d n qua t ng n m, l n l t là 77,9%/n m, 65,82%/n m, 74,61%/n m.
K t qu thu c t chỉ tiêu này qua các n m u nh hơn 1, vì th l ng v n huy ng có th áp ng ngu n v n vay cho i t ng này. Ta có th ánh giá là chỉ tiêu này t ng i t t.
Trong 3 n m qua, i t ng DNVVN chi m t 20% – h n 30% l ng dư n tín d ng c a Ngân hàng. Vì th , chỉ tiêu này t t giúp ta ánh giá ph n nào v n c a Ngân hàng là không thi u cho kinh doanh. Chỉ s n m 2011 ang d n t ng lên cho th y s c g ng không ng ng c a Ngân hàng nh m phát tri n i t ng này.
4.3.2 Hệ số rủi ro tín dụng
H s r i ro tín d ng là m t chỉ tiêu NHNN Vi t Nam quy nh t l n x u cho các Ngân hàng. Tr c tiên, ta sẽ xét m c n x u DNVVN trong t ng dư n chung là bao nhiêu. Qua ó, ta th y tỉ tr ng n x u c a DNVVN trong t ng h s r i ro tín d ng, ng thời đánh giá tỷ lệ nợ xấu này có phù hợp với quy định không.
Theo thông lệ quốc tế và quy định của NHNN Việt Nam thì tỷ lệ nợ xấu an toàn là 5%. Mức dưới 3% được xem là ngưỡng khá tốt. Tỷ lệ giữa nợ xấu Doanh nghiệp vừa & nhỏ trên tổng dư nợ chung qua năm 2009 – 2011 lần lượt là 0,21%, 0,21%, 0,29%. Ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu DNVVN chiếm rất ít trong hệ số rủi ro tín dụng toàn Ngân hàng. Để đánh giá một cách khách quan và rõ hơn ta sử dụng tỷ lệ nợ xấu DNVVN trên dư nợ DNVVN. Tỷ lệ này là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để đánh giá rủi ro mất vốn của Ngân hàng, đồng thời thể hiện Ngân hàng có công tác tốt trong thẩm định tín dụng chưa, tìm hiểu khách hàng, cho vay có phù hợp với khả
n ng chi tr không. Qua ó, thúc ẩy Ngân hàng th c hi n tín d ng t t h n. ây chỉ tiêu này ta chỉ xét n x u trên t ng dư n c a thành ph n DNVVN.
Theo th ng kê trên b ng 11, n x u DNVVN trên dư n DNVVN t ng qua các n m 2009 – 2011 l n l t là 0,56%, 0,63%, 0,83%. Nguyên nhân là n x u DNVVN t ng nhanh mà dư n DNVVN t ng chậm h n, tuy nhiên chỉ tiêu này giao ng th p hơn 1% do ó ngân hàng có th d dàng ki m soát c hoạt ng tín d ng. Ta ánh giá ch t l ng tín d ng c a Ngân hàng r t t t, t hi u qu cao.
4.3.3 Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn DNVVN trên tổng dư nợ DNVVN
C c u trong hoạt ng tín d ng theo thời hạn có hợp lý chưa cần dựa vào chỉ tiêu dư nợ ngắn (trung, dài) hạn trên tổng dư nợ. Đây cũng là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để giúp Ngân hàng có thái độ điều chỉnh cơ cấu dư nợ cho tương lai để phù hợp hơn với tình hình kinh tế của địa phương.
Trong khi dư nợ NH DNVVN trên tổng dư nợ có xu hướng tăng lên lần lượt qua 3 năm là 81,7%, 82,37%, 84,22% thì Dư nợ DH DNVVN trên tổng dư nợ lại giảm xuống là 18,3%, 17,63%, 15,78%. Cơ cấu dư nợ này hợp lý bởi tình hình biến động trong kinh doanh là khôn lường, thực tế nợ dài hạn luôn chịu nhiều rủi ro hơn nợ ngắn hạn, nợ dài hạn có thể không được thanh toán đúng hẹn khi biến động thị trường quá lớn, còn ở nợ ngắn hạn khả năng chi trả được đảm bảo hơn. Vì thế việc giảm Dư nợ DH DNVVN trên tổng dư nợ qua từng năm cũng như việc thu hồi nợ càng nhanh đối với thời hạn này là điều đúng đắn.
Thời gian tới, NH cần tích cực thu thập thông tin, dự đoán thị trường trong