Phân tích tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng và cơ cấu

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 54 - 60)

ngành nghề

Doanh s thu n là kho n ti n thu c t khách hàng c tính trong 1 n m. Qua tình hình doanh s thu n th hi n công tác thu n c a NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Tr ng. Khi công tác thu n càng t t s ti n thu c t ng n m c ng t ng theo. Tuy nhiên doanh s thu n còn có nhi u y u t nh h ng n như: tình hình hoạt ng kinh doanh c a Doanh nghi p như th nào, hoạt ng càng t t thì công tác thu n càng nh nhàng, thu n nhanh, úng hạn. Ngoài ra, tình hình kinh t qu c t hay trong n c sẽ chi ph i s thuận l i c a m i ngành ngh , t ó sẽ nh h ng n kh n ng tr n c a khách hàng nhi u hay ít. Các chính sách nh m ki m ch lạm phát, ho c thúc ẩy s phát tri n các ngành ngh trong n n kinh t tác ng r t l n n doanh s thu n trong n m ó.

Nhánh Tnh Sóc Trăng

Bảng 8. DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG VÀ CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Số tiền % Theo thời hạn 4.678.652 100 3.112.956 100 3.959.785 100 -1.565.696 -33,46 846.829 27,2 Ng n hạn 4.579.259 97,88 3.052.650 98,06 3.826.256 96,63 -1.526.609 -33,34 773.606 25,34 Trung & dài hạn 99.393 2,12 60.306 1,94 133.529 3,37 -39.087 -39,33 73.223 121,42

Theo cơ cấu ngành nghề 4.678.652 100 3.112.956 100 3.959.785 100 -1.565.696 -33,46 846.829 27,2

Tr ng tr t 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Ch n nuôi 1.100 0,02 0 0 0 0 -1.100 0 0 0

Nuôi tr ng th y s n 412.736 8,82 78.482 2,52 22.784 0,58 -334.254 -80,98 -55.698 -70,97 Kinh doanh nông nghi p 165.992 3,55 44.865 1,44 50.211 1,27 -121.127 -72,97 5.346 11,92 Cho vay doanh nghi p ph c v NN 3.707.105 79,23 2.570.006 82,56 3.440.859 87,40 -1.137.099 -30,67 870.853 33,89 Cho vay khác 391.719 8,37 419.603 13,48 445.931 11,26 27.884 7,12 26.328 6,27

4.2.2.2 Phân tích tình hình doanh s thu n theo thi hn

- Ngn hn: N m 2010 doanh s thu n t 3.052.650tr , so v i n m 2009 gi m 1.526.609tr (v t l gi m 33,34%). S h i ph c kinh t n m 2010 chưa

các Doanh nghi p thanh toán t t các kho n n , giá thu mua nguyên li u (chi phí u vào c a Doanh nghi p) : mua con gi ng nuôi tr ng, mua tôm, cá nguyên li u ch bi n t ng cao, trong khi các s n phẩm thì khó t ng giá.

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 triệu đồng 2009 2010 2011 năm trung & dài hạn

ngắn hạn

Hình 6. Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ DNVVN theo thời hạn tín dụng

ngh c a B Tài chính, Chính ph v a ng ý gia hạn n p thu thu nhập cho các DNVVN trong vòng m t n m, s thu c gia hạn n p là thu thu nhập Doanh nghi p, nghĩa là cu i n m 2011 s thu c n p d n thu n m 2010 và thu n m 2011. Trong ó không bao g m s thu tính trên ph n thu t hoạt ng kinh doanh b t ng s n, tài chính, ngân hàng, b o hi m, ch ng khoán, các m t hàng nhập khẩu không thu c di n hàng tiêu dùng không thi t y u.

Ngày 04/11/2011, Chính ph ban hành Ngh nh 101/N – CP v mi n, gi m thu thu nhập doanh nghi p và thu thu nhập cá nhân cho m t s i t ng. Gi m 30% s thu thu nhập doanh nghi p ph i n p n m 2011 c a doanh nghi p v a & nh , tr s thu tính trên thu nhập t kinh doanh x s , b t ng s n, tài chính,

Nông Nghip và Phát Trin Nông Thôn Chi Nhánh Tnh Sóc Trăng

ch ng khoán, ngân hàng, b o hi m và các doanh nghi p có thu nhập t s n xu t hàng hóa, d ch v thu c di n ch u thu tiêu th c bi t, tập oàn, t ng công ty nhà n c, gi m 50% thu giá tr gia t ng, thu nhập doanh nghi p i v i kinh doanh nhà tr . Vì th , nh ng khó kh n c a Doanh nghi p v a & nh c tháo g ph n nào. Kinh doanh i vào h ng n nh h n, tình hình thu n c c i thi n trong n m 2011 t ng 773.606tr (v t l t ng 25,34%) so v i n m 2010. Ngoài ra, n m 2011 thu h i n nhi u h n m t ph n b i doanh s cho vay t ng, công tác thu n c ẩy lên cao k p a t ng dư n tín d ng lĩnh v c kinh doanh b t ng s n, u tư

ch ng khoán, chi tiêu thường xuyên, Doanh nghiệp hoạt động phi sản xuất về mức cho phép của NHNN. Đó là chính sách của Chính Phủ và cũng là mục tiêu của Ngân Hàng nhằm giảm bớt tình hình tín dụng tăng trưởng cao quá trong thời kỳ hậu khủng hoảng, nếu tình hình quay trở lại làm nền kinh tế xấu đi là một điều hết sức rủi ro cho Ngân hàng. Công tác thu nợ năm 2011 tăng nhanh là sựđóng góp rất lớn của cán bộ tín dụng, luôn quan tâm sát sao những kì hạn của khách hàng, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng thời hạn, tránh khách hàng bị rơi vào những khách hàng không uy tín, những khoản vay trở thành nợ xấu là những điều không tốt đối với khách hàng và cả Ngân hàng.

- Trung & dài hn: nhìn vào bảng 8 và hình 6 ta thấy khả năng thu nợ của khoản vay trung dài hạn biến động tương đối không quá mạnh cũng không quá yếu. Chủ yếu là những món vay này thuộc khách hàng uy tín, việc thanh toán nợ của khách thường đúng thời hạn. Trước khi Ngân hàng cho vay khoản tín dụng trung dài hạn, cán bộ tín dụng thường lập danh sách của từng khách hàng, đánh giá uy tín khách hàng qua thang điểm số, thang điểm cao thì khách hàng càng uy tín, mặc dù phần lớn khoản vay là thế chấp và cầm cố nhưng số tiền vay là một món tiền lớn, khả năng thu hồi hết nợ là rất lâu, rủi ro cũng tăng theo. Vì thế Ngân hàng rất quan tâm đến loại vốn vay này. Doanh số thu nợ năm 2010 đạt 60.306trđ, so với năm 2009 giảm 39.087trđ ( về tỷ lệ giảm 39,33%), nguyên nhân giảm là do những món tiền vay chủ yếu phát sinh trong giai đoạn trước cuộc khủng hoảng tài chính 2008 không lâu, các dự án xây dựng để phát triển quy mô Doanh nghiệp, việc thay đổi các

máy móc nâng cao hi u qu s n xu t. Nhưng cu c kh ng ho ng x y ra, các Doanh nghi p chưa th b t tay vào th c hi n k hoạch, các d án b b ngõ, n lại sinh lãi càng gây khó kh n cho Doanh nghi p, cho nên kh n ng thu n kho n vay này gi m. n n m 2011 doanh s thu n t 133.529tr , so v i n m 2010 t ng 73.223tr (v t l t ng 121,42%).

4.2.2.2 Phân tích tình hình doanh s thu n theo cơ cu ngành ngh

- Lĩnh vc chăn nuôi: n m 2009 doanh s thu n là 1.100tr , b i ây là kho n

vay dài hạn, người vay là khách hàng uy tín của Ngân hàng cho nên kì hạn của khoản vay này dựa trên thỏa thuận hai bên.

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 5000000 triệu đồng 2009 2010 2011 năm Cho vay khác Cho vay doanh

nghiệp phục vụ NN

Kinh doanh nông

nghiệp

Nuôi trồng thủy sản

Chăn nuôi

Hình 7. Biểu đồ doanh số thu nợ DNVVN theo cơ cấu ngành nghề

- Lĩnh vc nuôi trng thy sn: sự biến động trong 3 năm có chiều hướng giảm. Từ năm 2009 – 2011, tình hình doanh số thu nợ lần lượt là 412.736trđ, 78.482trđ, 22.784trđ, nguyên nhân ảnh hưởng trên là do tình hình biến đổi khí hậu trong những năm nay khó lường trước, đầu năm hạn hán kéo dài giữa năm việc xâm nhập mặn vào đất liền gây tổn thất lớn cho ngành nuôi ngư nghiệp, đầu vụ thả tôm không đúng lịch thời vụ khiến Doanh nghiệp rơi vào tình cảnh mất vốn, không trang

Nông Nghip và Phát Trin Nông Thôn Chi Nhánh Tnh Sóc Trăng

- Lĩnh vc kinh doanh nông nghip: n m 2010 doanh s thu n t 44.865tr , so v i 2009 gi m 121.127tr (gi m 72,97%). N m 2011 doanh s thu n kh quan t ng 5.346tr so v i n m 2010 (t ng 11,92%). Vi c thu v l i nhuận t t hay không lĩnh v c kinh doanh này ph thu c r t l n vào nông dân. Tính ch t l n nh t trong nông nghi p là hình th c gói u ti n, nghĩa là các Doanh nghi p bán phân bón, thu c sâu, hay thu c tr b nh cho vật nuôi thường cho người dân thiếu nợ dồn đến khi thu hoạch mùa vụ thì thu lại. Việc này ảnh hưởng rất lớn đến việc thu nợ của các Doanh nghiệp. Khi mùa màng năm 2010 – 2011 chưa thực sự tốt thì khả năng thu hồi nợđối với lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Năm 2011, thế giới có nhiều sự kiện lớn như thảm họa kép sóng thần ở Nhật Bản, châu Âu cứu nguy nợ công Hy Lạp,… ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất khẩu của địa phương. Tuy nhiên, sự cố gắng của các Doanh nghiệp vừa & nhỏ để vực dậy nền kinh tế đã giúp cho thị trường trong nước ổn định, mua bán tăng lên giúp cho các Doanh nghiệp có khả năng thanh toán được nợ.

- Lĩnh vc cho vay Doanh nghip phc v nông nghip: năm 2010 doanh số thu nợ đạt 2.570.006trđ, so với 2009 giảm 1.137.099trđ (về tương đối giảm 30,67%). Tình hình sản xuất lúa gạo, trái cây không gặp thuận lợi. Thời tiết hạn hán kéo dài, thiếu nước trầm trọng trong công tác tưới tiêu, nuôi tôm sú thiệt hại nghiêm trọng do thả nuôi sai lịch thời vụ, nước mặn xâm thực sâu vào trong đất liền. Khiến việc thu mua các loại nông sản gặp nhiều khó khăn, Doanh nghiệp không có động lực tăng quy mô. Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu các loại nông sản lại tăng trưởng dù không cao trong thời kỳ hậu khủng hoảng này nhưng đổi lại làm tình hình thu nợ trong lĩnh vực này không bị giảm sâu. Nhờ chính sách tiền tệ và chính sách tài chính đúng đắn của Chính phủ, đặc biệt nghị quyết 11/ NQ – CP ngày 24/02/2011, chỉ thị số 01/CT – NHNN về việc tăng cường hỗ trợ vốn cho Doanh nghiệp vừa & nhỏ, hạn chế tối đa khả năng nhập khẩu các mặt hàng nước ngoài. Điều này thúc đẩy thị trường trong nước mua bán trao đổi nhiều hơn, các trạm thu mua nông sản tăng trưởng trở lại. Tình hình xuất khẩu tăng trưởng hơn so với năm 2010, vì thế sang năm 2011 doanh số thu nợ tăng 870.853trđ (tăng 33,89%).

- Lĩnh vc cho vay khác: n m 2010 doanh s cho vay t 419.603tr , t ng 27.884tr (t ng 7,12%) so v i n m 2009. Nguyên nhân h u h t các DNVVN hoạt ng có lời, nhưng vẫn chưa đủ để trả nợ nhiều. Năm 2011 tăng 26.328trđ so với 2010 (tăng 6,27%). Việc doanh số thu nợ tăng là do công tác thu nợ của Ngân Hàng được đẩy lên cao. Thứ nhất để tránh rủi ro khi lạm phát 2011 là 18,12% cao nhất trong 3 năm trở lại đây, thứ hai 6 tháng cuối năm 2011 các ngành nghề xuất nhập khẩu, tiểu thủ công nghiệp đều tăng trưởng trở lại.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 54 - 60)