2.2.2.1. Giai đoạn trước khủng hoảng đến cuối năm 2009 (đáy khủng hoảng).
Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, năm 2006 cả nƣớc thu hút đƣợc gần 10 tỉ USD vốn đăng ký mới, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó có khoảng 800 dự án đƣợc cấp mới, với tổng vốn đăng ký trên 7,6 tỉ USD, tăng 60,8% so với cùng kỳ năm trƣớc và 490 lƣợt dự án tăng vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất với số vốn tăng thêm khoảng 2,4 tỉ USD. Quy mô vốn đầu tƣ trung bình cho một dự án trong năm 2006 đạt 9,4 triệu USD/dự án, điều này chứng tỏ số lƣợng dự án có quy mô lớn đã tăng lên.
Trong năm 2007, đã có 1.445 dự án đƣợc cấp mới với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 17.85 tỷ USD, tăng 73,5 % về số dự án và 96% về vốn đầu tƣ đăng ký so với năm trƣớc. Quy mô vốn đầu tƣ bình quân một sự án đạt 14 triệu USD. Năm 2007, sau một năm gia nhập WTO, FDI đã tăng từ 10,2 tỉ USD lên 20,3 tỉ USD.
Năm 2008, tổng số dự án FDI đƣợc cấp mới vào Việt Nam cả năm là 1.548 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 67,774 tỷ USD (bên Việt Nam chiếm khoảng 10%). Trong năm 2008, số dự án tăng vốn cũng rất lớn với 439 dự án đăng ký tăng vốn với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 6,768 tỷ USD. Do đó, tính chung cả vốn đăng ký cấp mới và vốn đăng ký tăng thêm, tổng số vốn FDI đăng ký tại Việt Nam năm 2008 ƣớc đạt trên 74,5 tỷ USD, tăng hơn 200% so với năm 2007.
Trong năm 2009 cả nƣớc có 839 dự án mới đƣợc cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD. Trong năm 2009, có 215 dự án đăng ký tăng vốn đầu tƣ với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 5,13 tỷ USD, bằng 98,3% so với năm 2008.
33
Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2009, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã đăng ký đầu tƣ vào Việt Nam 21,48 tỷ USD, bằng 30% so với năm 2008.
Năm 2010 cả nƣớc có 1.155 dự án mới đƣợc cấp GCNĐT, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng vốn 18,6 tỷ USD bằng 86,59% so với cùng kỳ 2009.
Năm 2011 cả nƣớc có 1.091 dự án mới đƣợc cấp GCNĐT, vốn đăng ký mới và đăng ký tăng thêm tại Việt Nam chỉ đạt 14,7 tỷ USD, giảm tới 26% so với năm 2010. Trong đó, riêng vốn đăng ký mới đạt 11,6 tỷ USD, bằng giảm 35%.
Năm 2012 cả nƣớc có 1.287 dự án mới đƣợc cấp GCNĐT, tổng vốn đăng ký cấp mới và đăng ký tăng thêm đạt 16,3 tỷ USD, tăng 4,7% so với năm 2011.
Năm 2013 cả nƣớc có 1.275 dự án mới đƣợc cấp GCNĐT, tổng vốn đăng ký cấp mới và đăng ký tăng thêm là 21,628 tỷ USD, tăng 54,5% so với cùng kỳ năm 2012.
Năm 2014 cả nƣớc có 1.843 dự án mới đƣợc cấp GCNĐT, tổng vốn đăng ký cấp mới và đăng ký tăng thêm là 21,92 tỷ USD, bằng 98,1% so với năm 2013
Từ đầu năm 2015 đến nay, cả nƣớc có 267 dự án mới đƣợc cấp GCNĐT, tổng vốn đăng ký cấp mới và đăng ký tăng thêm là 1,837 tỷ USD, bằng 55,1% so với cùng kỳ năm 2014.
34 0 10 20 30 40 50 60 70 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Quý I 2015
Hình 2.1: Sụt giảm dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam (tỷ USD) 2.3. Đánh giá tác động của cuộc KHKT đến nền kinh tế Việt Nam.
2.3.1. Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm cho tốc độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ta chậm lại. Kế hoạch đầu năm 2008, tăng trƣởng GDP dự kiến từ 8,5 – 9%. Tháng 5 năm 2008 Quốc hội đã điều chỉnh tỷ lệ tăng trƣởng GDP xuống 7%, nhƣng đến tháng 10 năm 2008 tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực tế là 6,52%, dự kiến năm 2008 tốc độ tăng trƣởng kinh tế sẽ từ 6,5 đến 6,7%.
2.3.2. Đối với hệ thống tài chính – ngân hàng.
Mặc dù hiện tại hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam chƣa chịu tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ vì hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu của hội nhập; nhƣng trƣớc mắt sẽ có những hạn chế trên một số lĩnh vực nhƣ:
- Mức độ liên thông giữa hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trƣờng tài chính bên ngoài và với ngân hàng Mỹ sẽ gặp khó khăn;
35
Trong ngắn hạn, do tác động trực tiếp của khủng hoảng tài chính, lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm, thậm chí một số ngân hàng nhỏ có thể thua lỗ; nợ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hƣởng trong một vài năm;
- Khả năng giao dịch ngân hàng, tài chính quốc tế sẽ giảm, ảnh hƣởng đến nợ vay ngắn hạn của Việt Nam tại các ngân hàng và doanh nghiệp.
2.3.3. Đối với hoạt động xuất khẩu.
Hiện nay, Mỹ là thị trƣờng xuất khẩu lớn của Việt Nam chiếm khoảng 20- 21% kim ngạch xuất khẩu. Khủng hoảng tài chính đã tác động đến tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ do cầu tiêu dùng tại thị trƣờng Mỹ đang trên đà giảm mạnh. Việc suy giảm tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ sẽ ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu chung của Việt Nam. Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng còn tuỳ thuộc vào tính chất của từng mặt hàng.
Khủng hoảng tài chính Mỹ sẽ tác động tiêu cực tới nhiều nền kinh tế khác trên thế giới, đặc biệt là EU và Nhật Bản – đây là hai thị trƣờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Do tác động của khủng hoảng, ngƣời dân tại các thị trƣờng này cũng phải cắt giảm chi tiêu, các nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán do khó khăn về tài chính, theo đó nhập khẩu đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sẽ có xu hƣớng giảm.
2.3.4. Đối với vốn đầu tư của nước ngoài kể cả đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Với tình hình khủng hoảng nhƣ hiện nay, chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn và thị trƣờng xuất khẩu có khả năng bị thu hẹp nên dòng vốn chảy vào Việt Nam có khả năng giảm sút. Thêm vào đó, hầu hết các dự án đầu tƣ nói chung và FDI nói riêng, phần vốn vay thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tƣ, nên
36
khi các tổ chức tài chính, các ngân hàng gặp khó khăn sẽ làm cho nhiều hợp đồng vay vốn không đƣợc ký kết hoặc không thể giải ngân đƣợc.
2.3.5. Đối với thị trường hàng hoá và dịch vụ.
Sức cầu giảm cả trong sản xuất và tiêu dung. Trong tình hình kinh tế thế giới đang suy thoái, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam mặc dầu đã đƣợc cải thiện nhƣng nói chung vẫn còn nhiều khó khăn. Trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mô do chi phí sản xuất tăng, đặc biệt là lãi vay ngân hàng.
2.3.6. Giải pháp ứng phó của Việt Nam đối với cuộc khủng hoảng.
Trƣớc những tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, Chính phủ Việt Nam đƣa ra một loạt giải pháp để ngăn chặn, phòng ngừa hạn chế tối thiểu thiệt hại do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế. Cụ thể:
- Thực hiện 08 nhóm giải pháp để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trƣởng bền vững:
* Đối với chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá:
+ Năm 2009 áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng có kiểm soát, kích thích đầu tƣ. Để góp phần tháo gỡ khó khăn hiện nay cho doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, các ngân hàng có thể hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất cho vay. Cùng với đó, chính sách tài khoá cũng đƣợc xem xét miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu.
+ Chọn thời điểm để nới rộng biên độ tỷ giá 3%, trƣờng hợp cần thiết nới lên 5%.
37
+ Quản lý chặt chẽ thị trƣờng giao dịch ngoại tệ tự do để tránh hiện tƣợng đầu cơ dẫn đến xu hƣớng nhà đầu tƣ trong nƣớc rút tiền chuyển thành ngoại tệ, gây sức ép lên vấn đề tỷ giá và dự trữ ngoại tệ.
+ Thƣờng xuyên rà soát đánh giá lại các khoản vay nợ ngắn hạn nƣớc ngoài của Chính phủ, ngân hàng, doanh nghiệp (kể cả khoản LC trả chậm) và danh mục đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài.
+ Nâng cao khả năng tài chính cho các ngân hàng để giữ chân luồng vốn nƣớc ngoài.
+ Chính phủ cần nghiên cứu xem xét về cấp hạn ngạch cho việc mua trái phiếu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để đảm bảo tỷ lệ kiểm soát, phòng khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ồ ạt rút vốn bằng bán trái phiếu.
+ Tiếp tục thắt chặt chi tiêu công nhất là những dự án kém hiệu quả và chƣa cần thiết.
* Khuyến khích đầu tƣ và xuất khẩu:
Cần tìm mọi cách để hỗ trợ xuất khẩu bao gồm: vốn, lãi suất, thuế, thủ tục mở rộng thị trƣờng. Bây giờ là thời điểm để thực hiện việc kích cầu đầu tƣ, đặc biệt đối với đầu tƣ vào hạ tầng, kích thích đầu tƣ vào các dự án có hiệu quả không những bằng nguồn vốn ngân sách, trái phiếu Chính phủ mà bằng cả sự tham gia của doanh nghiệp, của tƣ nhân, của các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nƣớc. Cùng với kích cầu đầu tƣ cần phải tính ngay đến giải pháp kích cầu tiêu dùng bằng biện pháp hạ thấp lãi suất cho vay của ngân hàng, giảm thuế, miễn thuế… Điều này sẽ giải quyết đƣợc bài toán tồn đọng vốn tại ngân hàng và giảm áp lực về chỉ tiêu tăng trƣởng xuất khẩu và thị trƣờng nội địa sẽ đƣợc kích cầu.
38
Thực hiện bằng nhiều biện pháp: Bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa xuất khẩu và hỗ trợ trực tiếp cho các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng qua cơn bão tài chính.
- Thƣờng xuyên nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của các doanh nghiệp Nhà nƣớc, DNNVV, công ty cổ phần, công ty niêm yết, doanh nghiệp tƣ nhân… để có những giải pháp xử lý phù hợp.
- Tận dụng cơ hội để thu hút vốn đầu tƣ. Dòng vốn trên thế giới sẽ tập trung vào những nơi có môi trƣờng chính trị và kinh doanh ổn định. Việt Namđang có lợi thế này và vì vậy cần tận dụng tốt cơ hội này.
- Đổi mới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và thị trƣờng xuất khẩu: Tập trung vào xuất khẩu những mặt hàng Việt Nam có lợi thế. Chuyển việc xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam sang các thị trƣờng khác có lợi thế (Đông Nam Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh)
- Chọn lọc nhập khẩu: Đây cũng là cơ hội để Việt Nam tranh thủ nhập khẩu các mặt hàng, công nghệ hiện đại mà các nƣớc phát triển phải bán đi do kinh tế của họ khó khăn.
- Nâng cao năng lực công tác dự báo, đảm bảo theo dõi kịp thời diễn biến khủng hoảng tài chính ở Mỹ và toàn cầu để đánh giá đúng và đƣa ra những giải pháp phù hợp.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đặc biệt là giám sát hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tài chính tín dụng.
- Chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế bằng nhiều giải pháp nhƣ kích cầu đầu tƣ, kích cầu tiêu dùng, thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa…
- Khủng hoảng tài chính tuy có những tác động nhất định đến nền kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để Việt
39
Nam có thể thay đổi chính sách, rà soát lại các chính sách chƣa phù hợp nhằm đƣa ra các chính sách phù hợp hơn nhƣ: chính sách về xuất khẩu, tỷ giá, tiền tệ, tài khoá…
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã qua giai đoạn tồi tệ nhất, nền kinh tế Mỹ, Nhật Bản và EU đang có biểu hiện phục hồi. Vì vậy, việc đánh giá hết tác động của khủng hoảng là hết sức cần thiết để cải thiện tình hình hiện tại. Hơn lúc nào hết các nƣớc nói chung và Việt Nam nói riêng phải chung tay góp sức để có những giải pháp hiệu quả nhằm từng bƣớc khắc phục những hậu quả của khủng hoảng.
2.4. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với tình hình thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
2.4.1. Khái quát về các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương. 2.4.1.1. Tình hình quy hoạch các khu công nghiệp:
Đến nay, tỉnh Hải Dƣơng đã đƣợc Chính phủ cho phép quy hoạch và đầu tƣ xây dựng đến năm 2015 định hƣớng đến 2020 là 18 KCN với diện tích quy hoạch gần 4.000ha (Bao gồm các KCN: Nam Sách, Đại An, Phúc Điền, Tân Trƣờng, Việt Hoà, Tàu Thuỷ - Lai Vu, Cộng Hoà, Phú Thái, Lai Cách, Cẩm Điền - Lƣơng Điền, Quốc Tuấn -An Bình, Kim Thành, Lƣơng Điền - Ngọc Liên, Bình Giang, Thanh Hà, Hoàng Diệu, Hƣng Đạo, Gia Lộc).
Trong thời gian qua số các KCN đƣợc phê duyệt quy hoạch và đang tiến hành đầu tƣ xây dựng là 11 KCN với diện tích quy hoạch 2.224ha (trong đó diện tích đất quy hoạch xây dựng các nhà máy công nghiệp khoảng 1.460ha) bao gồm các KCN sau:
- KCN Nam Sách: Diện tích 63 ha;
40 - KCN Phúc Điền: Diện tích 86 ha; - KCN Việt Hoà: Diện tích 46 ha; - KCN Phú Thái: Diện tích 70 ha;
- KCN Tân Trƣờng (cả phần mở rộng): Diện tích 311 ha; - KCN Tầu Thuỷ- Lai vu: Diện tích 212 ha;
- KCN Cộng Hoà: Diện tích 357 ha;
- KCN Lai Cách: Diện tích 132 ha;
- KCN Cẩm Điền - Lƣơng Điền: Diện tích 205 ha.
Các KCN của tỉnh đƣợc quy hoạch có vị trí rất thuận lợi cho việc đầu tƣ phát triển trƣớc mắt cũng nhƣ việc mở rộng quy hoạch về sau và đƣợc quy hoạch đồng bộ gắn với việc quy hoạch các Khu nhà ở cho công nhân, Khu nhà ở chuyên gia và Khu dịch vụ phục vụ cho các KCN.
2.4.1.2. Tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng các KCN.
Các KCN đã đƣợc tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết để đầu tƣ xây dựng hạ tầng về cơ bản đã đƣợc đầu tƣ xây dựng theo đúng kế hoạch, tiến độ đã đề ra.Tổng số vốn đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các KCN (bao gồm cả dự án mở rộng KCN) đăng ký là 76,07 triệu USD và 4.615,3 tỷ đồng
(Trong đó: 02 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn đầu tư 76,07 triệu USD và 10
dự án đầu tư trong nước với số vốn đầu tư 4.615,3 tỷ đồng). Tổng số vốn đầu tƣ
xây dựng hạ tầng đến nay đã thực hiện khoảng 2.500 tỷ đồng đạt 54,2% nguồn vốn cần thiết đầu tƣ xây dựng hạ tầng các KCN cần huy động.
Các KCN của tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian qua có tỷ lệ lấp đầy tƣơng đối nhanh so với các KCN trong cả nƣớc. Tỷ lệ lấp đầy bình quân trong
41
các KCN đã đƣợc giao đất và xây dựng hạ tầng hiện nay đạt 60%, nhiều KCN đã lấp đầy diện tích đất cho thuê.
2.4.1.3. Tình hình đầu tư trong các khu công nghiệp.
Đến nay, các KCN của tỉnh Hải Dƣơng đã thu hút đƣợc 184 dự án thứ cấp đầu tƣ vào các KCN (trong đó: 147 dự án FDI và 37 dự án DDI) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký (ƣớc quy đổi) 3,336 tỷ USD, tổng Vốn đầu tƣ bình quân trên 01 dự án đạt trên 18 triệu USD; tổng Vốn đầu tƣ bình quân khoảng 6,3 triệu USD/ha. Các dự án đầu tƣ vào trong KCN chủ yếu là dự án FDI thuộc các tập