4. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN
4.2.6. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim của thỏ khỏe mạnh và thỏ mắc bệnh cầu trùng
bệnh cầu trùng
4.2.6.1. Thân nhiệt
Thân nhiệt là nhiệt ựộ của cơ thể ựộng vật và ngườị Ở ựộng vật biến nhiệt nhiệt ựộ này có thể thay ựổi theo nhiệt ựộ của môi trường, hoặc không biến ựổi theo môi trường ở ựộng vật ựẳng nhiệt. Gia cầm và ựộng vật có vú có thân nhiệt ổn ựịnh ngay cả khi ựiều kiện môi trường sống thay ựổị đo thân nhiệt là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chẩn ựoán bệnh, vì thân nhiệt cao hay thấp hơn bình thường ựều là dấu hiệu quan trọng ựể nhận biết cơ thể bệnh hay khoẻ mạnh (Hồ văn Nam, Nguyễn Thị đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1997).
đo thân nhiệt bằng nhiệt kế ở trực tràng của thỏ khoẻ và thỏ bệnh chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.8 như sau:
Bảng 4.8. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim của thỏ bệnh Thỏ Chỉ tiêu Thỏ khỏe (n=20) X ổ mx (Biến ựộng) Thỏ bệnh (n=20) X ổ mx (Biến ựộng) Thân nhiệt (ỨC) 39,4 ổ 0,12 39 - 40,5oC 38,7 ổ 0,13 38,5 - 40oC
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 Tần số tim (lần/phút) 107,70 ổ 1,27 100 Ờ 115 114,40 ổ 1,4 105 - 125 Tần số hô hấp (lần/phút) 76,25 ổ 0,37 65 - 95 95,6 ổ 1,36 75 -110
Qua bảng 4.8 chúng tôi thấy: Nhiệt ựộ trung bình của cơ thể thỏ khoẻ mạnh là 39,4ổ0,12oC, biến ựộng trong khoảng 39-40,5oC. Trong khi ựó, nhiệt ựộ trung bình của cơ thể bị bệnh cầu trùng là 38,7ổ0,13oC, biến ựộng trong khoảng 38,5-40oC. Như vậy, hầu hết thỏ cầu trùng thân nhiệt ựều hạ thấp hơn so với thỏ khỏẹ điều này phù hợp với nghiên cứu của Tạ Thị Vịnh (1991), triệu chứng lâm sàng ựầu tiên của gia súc khi bị nhiễm ký sinh trùng là thân nhiệt hạ. Do khi thỏ bị cầu trùng dẫn ựến cơ thể gầy yếu, thiếu máu,..nên thân nhiệt luôn ở mức thấp hơn bình thường.
4.2.6.2. Tần số tim
Khoảng thời gian tắnh từ ựầu của một tiếng tim này ựến ựầu của tiếng tim khác gọi là một chu kỳ tim. Trong mỗi chu kỳ tim, sự thay ựổi áp lực trong tâm nhĩ, tâm thất khiến chúng co giãn, máu sẽ ựi từ vùng áp lực cao ựến vùng áp lực thấp. Chu kỳ tim bao gồm giai ựoạn co gọi là tâm thu và giai ựoạn giãn gọi là tâm trương.
Tần số tim ựược tắnh bằng số lần tim co bóp trong một phút. Nhịp tim thể hiện cường ựộ trao ựổi chất, trạng thái sinh lý, bệnh lý của cơ thể cũng như của tim. Vì vậy, kiểm tra tim cũng là một trong những chẩn ựoán lâm sàng mà chúng tôi quan tâm ựến. Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: tần số tim của thỏ khoẻ là 107,70 ổ 1,27, biến ựộng trong khoảng 100 - 115. Tần số tim thỏ bị bệnh cầu trùng là 114,40 ổ 1,4, biến ựộng trong khoảng 105 - 125.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
4.2.6.3. Tần số hô hấp
Tần số hô hấp là số lần hô hấp trong một phút. Thường ựếm số lần hô hấp trong 2-3 phút rồi lấy kết quả trung bình. Tần số hô hấp thay ựổi phụ thuộc nhiều vào nhiều ựiều kiện khác nhau như: giống, tuổi, tắnh biệt, thể chất, ựiều kiện dinh dưỡng, trạng thái cơ thể, môi trường,Ầ Nhìn chung, con ựực thở chậm hơn con cái, con vật có thể vóc bé thở nhanh hơn con vật có thể vóc lớn, con non thở nhanh hơn con già và con trưởng thành, mùa hè thở nhanh hơn mùa ựông, buổi trưa thở nhanh hơn buổi tối, lúc lao tác thở nhanh hơn lúc nghỉ ngơi (Vũ Văn Hải, 2007).
để ựo tần số hô hấp của thỏ, ta ựể thỏ ở trong trạng thái yên tĩnh tự nhiên trong lồng chuồng rồi quan sát ựếm nhịp dao ựộng thành bụng.
Qua bảng 4.8 cho thấy: Thỏ khoẻ có tần số hô hấp trung bình là 76,25 ổ 0,37 lần/phút, biến ựộng trong khoảng 65-95 lần/phút. Trong khi ựó, tần số hô hấp trung bình của thỏ bệnh là 95,6 ổ 1,36, biến ựộng trong khoảng 75-110 lần/phút. Như vậy, tần số hô hấp của thỏ bệnh cũng nhanh hơn thỏ khoẻ. Do tác ựộng của các tác nhân gây bệnh làm con vật biếng ăn dẫn ựến thiếu máu, gầy yếu, hạ huyết áp, kắch thắch ựến trung ương thần kinh ựòi hỏi cơ thể phải cung cấp một lượng oxy thiếu hụt khiến con vật tăng tần số tim. Việc tăng tần số tim làm cho lượng O2 cần cung cấp phải nhiều hơn, do ựó con vật thở nhanh và nông dẫn ựến tần số hô hấp tăng.