Bệnh cầu trùng thỏ có khắp mọi nơi trên thế giới và tất cả các giống thỏ ựều có thể nhiễm và phát bệnh cầu trùng. Nhưng dễ bị bệnh nhất là thỏ ở lứa tuổi trước và sau khi cai sữa (1-2 tháng tuổi). Thỏ trưởng thành trong nhiều trường hợp nhiễm các loại cầu trùng ựường tiêu hoá; nhưng chúng không có dấu hiệu lâm sàng, chúng ở trạng thái mang trùng và gieo rắc mầm bệnh trong ựàn thỏ.
Cozureva (1980) khi nghiên cứu sự ôi nhiễm noãn nang ở môi trường ngoại cảnh cho thấy: Phân, chuồng trại là nơi chứa nhiều mần bệnh nhất và theo tác giả số noãn nang Xuân và Hè, về mùa đông noãn nang giảm dần, chắnh ựiều ựó làm ảnh hưởng ựến tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo các mùa khác nhaụ
Ở thỏ non 8-12 ngày tuổi ựã phát hiện có nang trứng cầu trùng. Nguồn truyền bệnh cho thỏ con là những thỏ mẹ nhiễm cầu trùng cho con bú, cũng như thỏ ốm, thỏ ốm ựã khỏi bệnh và có những thỏ lớn hơn. Do vậy nguồn bệnh nguy hiểm là thỏ bệnh và thỏ mang cầu trùng.
Tỉ lệ và cường ựộ nhiễm cầu trùng giảm dần theo lứa tuổi của thỏ, nặng nhất ở thỏ dưới hai tháng tuổị
đường lây chuyền: Con ựường duy nhất mà Oocyst có thể xâm nhập vào cơ thể thỏ ựể gây bệnh là con ựường tiêu hoá. Song cầu trùng thỏ có thể lây nhiễm theo hai cách:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
Lây nhiễm trực tiếp: Thỏ bệnh thải Oocyst cầu trùng qua phân, khi ựó Oocyst dễ dàng ựược phát tán trên khắp nền chuồng, lồng, máng ăn, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôị
Lây nhiễm gián tiếp: Qua vật môi giới trung gian truyền bệnh như: Dụng cụ chăn nuôi, người chăn nuôi, qua trổi lau quét, giầy, dép, ủng, phương tiện vận chuyển cũng ựóng vai trò quan trọng trong việc mang Oocyst cầu trùng từ ngoài vào chuồng nuôi hoặc từ ô chuồng này sang ô chuồng khác. Ngoài ra, loài gặm nhấm, côn trùng cũng là nguyên nhân phát tán mầm bệnh.
Về biến ựộng theo mùa vụ: Bệnh cầu trùng thỏ biến ựộng quanh năm, nhưng xuất hiện nhiều ở các tháng có khắ hậu ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt ựộ từ 18 Ờ 35 ỨC. Vì vậy, ở nước ta mùa Hè và mùa Xuân có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao hơn mùa đông và mùa Thụ
điều kiện vệ sinh thú y là một trong những ựiều kiện ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng nhiễm cầu trùng của thỏ. Ở những cơ sở chăn nuôi có ựiều kiện chăm sóc tốt, vệ sinh chuồng trại nghiêm ngặt thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng sẽ thấp hơn ở những cơ sở chăn nuôi có ựiều kiện không ựảm bảọ
Bên cạnh ựó, các yếu tố stress như nuôi với mật ựộ quá cao, thức ăn kém dinh dưỡng, thiếu sữa, nhiệt ựộ môi trường thay ựổi, thỏ mắc các bệnh ký sinh trùng khác hoặc các bệnh tiêu chảy, bệnh ựường hô hấpẦ làm cho bệnh cầu trùng diễn ra nặng và phức tạp hơn.