2.4.10.1. Phòng bệnh
Biện pháp là thực hiện tốt vệ sinh thú y và nuôi dưỡng.
để thực hiên tốt vệ sinh thú y thì trước khi ựưa thỏ vào nuôi, chuồng trại và tất cảc các dụng cụ phục vụ cho chăn nuôi ựều phải ựược tiêu ựộc, khử trùng bằng quét dọn cơ học sạch sẽ và phun thuốc sát trùng.
Grafuer (1978) cho thấy rằng mật ựộ nhiễm cầu trùng gắn liền với các nhân tố vệ sinh nuôi dưỡng, nhiệt ựộ, ựộ ẩm môi trường và hàng loạt những nhân tố ngoại cảnh khác.
Nuôi dưỡng và chăm sóc thỏ ựúng quy trình có ý nghĩa vô cùng to lớn ựể phòng bệnh cầu trùng. Tốt hơn hết là nuôi thỏ trong những chuồng có sẵn mắt lưới, dưới sàn ựể trống hoặc trong những chuồng khô ráo, làm bằng gỗ;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
chuồng nhẹ có thể di chuyển ựược.
Khi thỏ bị nhiễm cầu trùng ở mức ựộ nặng thì rất khó ựiều trị, cho nên chủ yếu là phải phòng bệnh ngay từ khi còn bú mẹ ựể ngăn cản sự lây lan mầm bệnh và phát bệnh. Biện pháp phòng như sau:
đáy lồng chuồng phải có lỗ, rãnh thoát phân dễ dàngẦ hàng ngày phải quét dọn ựáy lồng, rửa máng ăn uống, không ựể thức ăn thô trực tiếp xuống ựáy lồng.
Thức ăn là loại phải sạch sẽ, không bị ôi mốc, biến chất, phải ựảm bảo chế ựộ dinh dưỡng và số lượng thức ăn theo nhu cầu dinh dưỡng, ựặc biệt là ựủ vitamin, muối khoángẦ
Theo ông đinh Văn Bình, nếu trong ựàn có một con bị bệnh cầu trùng thì nguy cơ mắc bệnh cầu trùng cả ựàn cao, cần dùng thuốc như trên với liều gấp ựôi, uống liệu trình trong vòng 5 ngày liền. đồng thời bồi dưỡng thức ăn giàu ựạm và sinh tố.
Cách ly những con ốm, ựốt phủ tạng những con chết bệnh và tiêu ựộc những chuồng ựã nuôi súc vật ốm bằng nước axit sunfuric (30-50g/lắt nước). Những con lành (hay ựã ựược chữa bệnh) thì nhốt riêng sau khi ựã kiểm nghiệm phân hai lần cách nhau hai ngày, nuôi riêng, ựịnh kỳ kiểm tra phân lạị
Tóm lại muốn phòng bệnh tốt, cần tránh cho thỏ không nuốt phải noãn nang và diệt noãn nang ở bên ngoàị
2.4.10.2. Phòng và trị bệnh bằng thuốc hoá học trị liệu
Trong khi việc phòng bệnh bằng vaccine còn chưa hoàn thiện thì phòng bệnh bằng thuốc vẫn giữ vị trắ quan trọng. Phương pháp này ựem lại hiệu quả không nhỏ cho ngành chăn nuôị Cơ sở sinh học của biện pháp này là dùng thuốc ức chế các giai ựoạn phát triển trong chu trình sinh học của cầu trùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
Trước ựây, ựã có nhiều công trình nghiên cứu về cách phòng , trị cầu trùng:
Versenyl (1974) và (1978) nghiên cứu tác dụng của Sulfamid phòng trị bệnh cầu trùng ựã kết luận: Ộ Hỗn hợp hai loại thuốc Diaveridin và Sulfaquinoxalin (Rofenon) có tác dụng kháng các loại cầu trùng ở ruột non và ruột già mạnh hơn so với chỉ dùng ựơn ựiệu một loai thuốc trênỢ.
Theo Phan địch Lân (1993), viết về kết quả nghiên cứu các bệnh ký sinh trùng gia súc ựã nêu rõ: Ộtrong 15 năm qua, các nhà khoa học ký sinh trùng thú y ựã nghiên cứu theo hướng dự phòng, dùng các thuốc trị bệnh ựi trước một bước ựể ựiều trị hàng loạt gia súc, gia cầm và sau ựó dựa vào sự tồn lưu của thuốc ựể tiếp tục tiêu diệt các loại ký sinh trùng, côn trùng xâm nhập tiếp theọ Hoặc là dùng thuốc kéo dài với liều nhỏ hơn tới 100 lần nhưng thuốc luôn có trong thức ăn và nước uống ựể tiêu diệt mầm bệnhỢ.
Lebas, Coudert, Rouvie (1986) nghiên cứu về phương pháp phòng , trị bệnh cầu trùng thỏ ựã cho kết quả: Thuốc thường dùng nhất là Nitrofuran và Sulfamidẹ Bifuran (50% Furazolidon và 50% Furoxon) với liều 200mg/kg thức ăn có tác dụng chống cầu trùng yếu và có tác dụng kìm hãm sự phát triển của cầu trùng, khiến bệnh dễ khỏi và tránh ựược rối loạn tiêu hoá. Các loại thuốc Sulfamide chữa bệnh cầu trùng có hiệu quả là:
Sulfadimethoxin: để phòng bệnh dùng với liều 0,25g/1lắt nước uống. điều trị với liều 0,5-0,7g/lắt nước uống.
Sulfaquinoxalin: Liều phòng là 0,5g/1lắt nước uống. để ựiều trị dùng với liều gấp ựôi liều phòng.
Formsulfathiazol: Liều phòng là 0,3-0,5g/1kg thức ăn. điều trị: 0,5- 0,8/kg thức ăn.
Cách sử dụng thuốc cầu trùng trong chăn nuôi gia súc: Phan địch Lân ựã sử dụng Furazolidon thay cho Sulfamethoxypiridazin ựể phòng trị cầu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
trùng và bước ựầu ựã cho kết quả tốt.
Hiện nay, ở Châu Âu người ta thường sử dụng một số loại thuốc sau ựể ựiều trị cầu trùng thỏ:
Có thể phòng cầu trùng bằng Salinomycin trộn với thức ăn , tỷ lệ 25 ppm hoặc 50 ppm.
Meticlorpindol (200 ppm) và Robenidine (33ppm).
Metichlorpindol hoặc Clopidol (125-200ppm), Meticlorpindol Methyl benzoquate (220ppm), Robenidine (50 - 60ppm), Salinomycin (20-25ppm) và Diclazuril (1ppm). điều trị 5 - 7 ngàỵ
Sulfaquinoxaline với nồng ựộ 0,04% cho 30 ngày có tác dụng ựiều trị Ẹ Stiedae ở thể nặng.
Có thể dùng Amprolium với tỷ lệ 0,02% trong thức ăn có tác dụng cho cả cầu trùng ở ruột non và cầu trùng gan mật.
Sulfadimethoxine: với liều 0,5 - 0,7g/lắt nước uống. Sulfadimerazine với liều 2g/lắt nước uống.
Sulfaquinoxaline trộn với thức ăn theo tỷ lệ 0,02% trong 20 ngàỵ Ngoài ra, có thể sử dụng một số thuốc khác như: Salinomycine, Diclazuril và Toltrazuril. điều trị liên tục trong 5 ngàỵ
Theo Nguyễn Hữu Hưng và cộng sự (2008) ựã thử nghiệm 4 loại thuốc sau:
Anticoc: liều 10g/15kg P x 5 ngày liên tục Anticoc: liều 20g/15kg P x 5 ngày liên tục Rigecoccin: liều 1g/15kg P x 5 ngày liên tục Rigecoccin: liều 1g/30kg P x 5 ngày liên tục.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Rigecoccin với liều 1g/15kg P và Anticoc với liều 20g/15kg P với liệu trình 5 ngày liên tục ựều cho hiệu quả ựiều trị cao, có thể áp dụng rộng rãi ựể ựiều trị bệnh cầu trùng thỏ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
Theo ông đinh Văn Bình, sau khi cai sữa nên dùng các loại thuốc sau: Anticoc hoặc các loại Sulfaquinoxalin, Sulfathiazol, Sulfadimethoxin,Ầ trộn với thức ăn với liều 0,1-0,2g/1kgP, ăn trong 3 ngày liên tục hoặc nghỉ 2 ngày rồi lại cho ăn trong 3 ngày nữạ Có tác dụng cản trở sự phát triển của cầu trùng trong cơ thể con vật.