Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 46 - 50)

- Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:

4.1.1điều kiện tự nhiên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Văn Lâm là huyện nằm về phắa bắc tỉnh Hưng Yên. Diện tắch hành chắnh của huyện là 7443,25 ha ựược giới hạn bởi:

- Phắa Bắc giáp thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh. - Phắa Tây giáp huyện Văn Giang.

- Phắa Nam giáp huyện Yên Mỹ và huyện Mỹ Hào. - Phắa đông giáp tỉnh Hải Dương.

.

4.1.1.2 địa hình

Nhìn chung về ựịa hình ựồng ruộng của huyện ựộ cao thấp không ựều nhau, mà có sự chênh lệch về cốt ựất tương ựối lớn và có xu thế thoải dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. Các xã thuộc về phắa Tây Bắc ựịa hình ựồng ruộng ựa số là vàn ựến vàn cao, diện tắch thấp trũng ắt không ựáng kể. Các xã phắa Nam và đông Nam (dưới ựường sắt) ựồng ruộng ựa số là vàn thấp, thấp và trũng. Nhưng nhìn chung ựất ựai của huyện ựều thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

4.1.1.3 điều kiện khắ hậu, thời tiết

Nằm trong vùng ựồng bằng bắc bộ, huyện Văn Lâm chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Thời tiết trong năm ựược chia làm 2 mùa rõ rệt.

- Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 5 ựến tháng 10.

- Mùa lạnh hanh khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. Theo số liệu ựiều tra khắ tượng thuỷ văn của trung tâm khắ tượng thuỷ văn tỉnh Hưng Yên các yếu tố khắ hậu của huyện Văn Lâm ựược thể hiện:

* Nhiệt ựộ: Hàng năm có nhiệt ựộ trung bình là 23,20C. Mùa hè nhiệt ựộ trung bình là 30 Ờ 320C, nhiệt ựộ cao nhất vào tháng 6,7 (36 Ờ 380C). Mùa ựông nhiệt ựộ trung bình là 17 Ờ 200C, nhiệt ựộ thấp nhất vào tháng 1,2 (8 Ờ 100). Tổng tắch ôn hàng năm trung bình là 85030C.

* Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1750 giờ, số ngày nắng trong tháng là 24 ngày, số giờ nắng trung bình của mùa hè từ 6 - 7 giờ trong ngày. Mùa ựông có từ 3 Ờ 4 giờ nắng trong ngày.

* Mưa: Tập trung và phân hoá theo mùa. Mùa hè thường có mưa to, bão lớn gây úng lụt ảnh hưởng xấu ựến sản xuất ựời sống và môi sinh trên ựịa bàn huyện, mùa ựông thời tiết hanh khô kéo dài, lượng mưa ắt, nước ở các ao hồ bị cạn không ựủ ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân cũng bị hạn chế.

* Gió bão: Văn Lâm nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung ựều chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chắnh:

- Gió ựông bắc thổi vào mùa ựông. - Gió ựông nam thổi vào mùa hè.

Hàng năm vào các tháng 5, 6, 7 thường xuất hiện các ựợt gió khô, nóng (gió tây). Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến năng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

* độ ẩm không khắ: Hàng năm ựộ ẩm không khắ là 85%, tháng cao nhất là 92% tháng thấp nhất là 79%. Tháng có ựộ ẩm thấp nhất là 88,4%, tháng khô nhất là tháng 11 ựộ ẩm trung bình 74%.

Như vậy Văn Lâm có khắ hậu ựặc trưng là nóng, ẩm mưa nhiều vào mùa hè, khô hanh lạnh về mùa ựông. Thắch hợp với nhiều loại cây trồng tạo ựiều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp ựa dạng. Xong cần có biện pháp phòng chống úng lụt, khô hạn kịp thời và xác ựịnh cơ cấu ngành nông nghiệp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và mức sống của nhân dân.

4.1.1.4 điều kiện thuỷ văn

Văn Lâm chịu ảnh hưởng các nguồn nước chắnh là lưu lượng dòng chảy của hệ thống sông Bắc Hưng Hải và hệ thống kênh mương, sông ngòi phân bố trên ựịa bàn huyện gồm có: sông đình Dù, sông Lương Tài, sông Bần Vũ Xá, sông Bún, v.vẦ cùng với hệ thống kênh mương nội ựồng. Nhìn chung hệ thống nước tưới cho cây trồng ựã chủ ựộng ựược như cung cấp nước tưới cho cây về mùa khô hạn, tiêu úng trong mùa mưa lũ. Với hạn chế trong mùa mưa lũ ựòi hỏi việc tìm ra biện pháp hữu hiệu trong cơ cấu ngành nông nghiệp là một vấn ựề, ựể ựưa cây gì, con gì vào vùng trũng hợp lý nhằm nâng cao giá trị thu nhập trên một ha ựất canh tác.

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên a, Tài nguyên ựất.

Theo kết quả ựiều tra nông hoá thổ nhưỡng năm 1993 của Sở địa chắnh Hải Hưng cho thấy ựất ựai huyện Văn Lâm chia làm 6 loại ựất chắnh:

- đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng:

Có 969,87 ha chiếm 23,92% so với diện tắch ựất nông nghiệp. Loại ựất này phân bố tại xã Tân Quang, đình Dù, Lạc đạo, Lạc Hồng, Việt Hưng, Lương Tài và thị trấn Như Quỳnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

- đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi trung tắnh, ắt chua có hiện tượng glây của hệ thống sông Hồng:

Diện tắch 130,74 ha chiếm 3,22 % so với diện tắch cây hàng năm, loại ựất này chiếm tỷ lệ thấp và chỉ ựược phân bố tại 3 xã là: Tân Quang 62,30 ha, Trưng Trắc 53,36 ha và thị trấn Như Quỳnh 15,08 ha.

- đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi, chua có hiện tượng glây của hệ thống sông Hồng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tắch 34,41 ha chiếm 0,85% so với diện tắch cây hàng năm. Loại ựất này có tại xã Việt Hưng.

- đất phù sa không ựược bồi màu nâu vàng hoặc nâu nhạt, chua của hệ thống sông Thái Bình:

Diện tắch là 1810,67 ha chiếm 44,65 % so với diện tắch cây hàng năm. Loại ựất này phân bố ở 10 xã, thị trấn. Duy nhất là xã Tân Quang không có loại ựất này.

- đất phù sa không ựược bồi màu nâu vàng hoặc nâu nhạt, chua có hiện tượng glây của hệ thống sông Thái Bình:

Diện tắch 1034,55 ha chiếm 25,51% so với diện tắch cây hàng năm. Loại ựất này ựược phân bố rộng rãi ở 11 xã, thị trấn trong huyện.

- đất phù sa úng nước mưa mùa hè, có hiện tượng glây mạnh:

Diện tắch 74,90 ha chiếm 1,85% so với diện tắch nông nghiệp. Diện tắch này chiếm một tỷ lệ ắt trong các loại ựất, mức ựộ phân bố hẹp cụ thể ở xã Tân Quang có 41,58 ha, xã Việt Hưng 33,32 ha.

Nhìn chung ựất ựai của huyện Văn Lâm giàu dinh dưỡng phù hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển ựa dạng phong phú với các xã giáp ựường 5 như: Tân Quang, Trưng Trắc, đình Dù, thị trấn Như Quỳnh và xã Lạc đạo. đất ựai dễ canh tác, ựịa hình chủ yếu là vàn cao, vàn và thấp, phù hợp rau màu, cây vụ ựông. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ, cát pha là 640,02 ha chiếm 15,54%. đất thịt trung bình ựến thịt nặng 3415,12 ha

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 chiếm 84,46%, còn lại là ựất thịt nặng và sét. Các xã phắa trong như: Việt Hưng, Lương Tài, đại đồng, Minh Hải, Lạc Hồng và xã Chỉ đạo. đất ựai ựa số ở ựịa hình vàn thấp, thấp và trũng khó khăn cho làm ựất và tiêu úng về mùa mưa nên chủ yếu cây lúa là chắnh, diện tắch làm ựược rau màu vụ ựông chiếm tỷ lệ thấp.

b, Tài nguyên nước - Nước mặt:

Chủ yếu là nguồn nước mưa ựược lưu lại trong các ao hồ, kênh mương nội ựồng. Ngoài ra còn có nước từ các sông ựược ựiều tiết qua hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải qua các trạm bơm cùng hệ thống kênh mương nội ựồng cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân ựịa phương.

- Nước ngầm:

Văn Lâm nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân hàng ngày chưa có hệ thống nước máy mà chủ yếu nước sinh hoạt ựược sử dụng từ nước mưa, giếng khơi và giếng khoan. Với nhu cầu hiện nay nguồn nước mặt và nước ngầm ựáp ứng ựủ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Xong nước dùng cho sinh hoạt thì cần chú trọng hơn vì một số nơi nguồn nước chưa thật sự ựược ựảm bảo. Trong sinh hoạt cần phổ biến cho nhân dân khi dùng nước giếng khoan phải có bể lọc ựể ựảm bảo vệ sinh môi trường.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 46 - 50)