Những nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 41 - 43)

- Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:

2.4.2Những nghiên cứu ở Việt Nam

Trong những năm qua, nhờ sự ựổi mới về chắnh sách của đảng, Nhà nước và sự trú trọng ựầu tư ngân sách cho nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp, ựội ngũ khoa học của ngành ựã nghiên cứu thành công trên nhiều lĩnh vực như: giống cây trồng vật nuôi, thú y, lâm nghiệp, thuỷ lợi, canh tác, bảo vệ thực vật, phân bón ... Nhiều công trình nghiên cứu ựược hội ựồng khoa học ựánh giá cao, ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 những tiến bộ khoa học kỹ thuật và ựã ựưa vào áp dụng trong sản xuất, ựưa năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp không ngừng tăng trong những năm qua, ựem lại hiệu quả kinh tế cao, ựược người sản xuất ựánh giá cao.

Các công trình có giá trị trên phạm vi cả nước phải kể ựến công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1993) [45], ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền của Trần An Phong (1995) [37], phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng của các tác giả Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990) [27]. Những nghiên cứu này giúp người sản xuất có những hiểu biết và kiến thức ựể ựưa ra ựược những quyết ựịnh, lựa chọn ựúng ựắn trong các hoạt ựộng nông nghiệp.

Ở vùng ựồng bằng Bắc Bộ ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3 - 4 vụ một năm ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt ở các vùng sinh thái ven ựô, tưới tiêu chủ ựộng ựã có những ựiển hình về chuyển ựổi hệ thống cây trồng trong việc bố trắ lại và ựưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế cao như: hoa, cây thực phẩm cao cấp ựạt hiệu quả cao.

Có thể nhận thấy những nghiên cứu sâu về ựất và sử dụng ựất ở trên là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ựịnh hướng sử dụng và bảo vệ ựất cũng như xác ựịnh các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.

Năm 1999 Hà Học Ngô và các cộng sự [33] ựã tiến hành nghiên cứu ựánh giá tiềm năng ựất ựai và ựề xuất hướng sử dụng ựất nông nghiệp tại huyện Châu Giang (cũ). Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng này có thể phát triển các loại hình sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế cao như: lúa - màu, lúa - cá, chuyên rau màu, hoa, cây cảnh, cây ăn quả. Nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa ựược khai thác triệt ựể là do chưa xác ựịnh ựược hướng sử dụng lợi thế ựất nông nghiệp ven ựô, ựồng thời chưa xây dựng ựược các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 41 - 43)