Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học.

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng tập đạo đức tuần 23 (Trang 32 - 34)

III. Các hoạt động:

2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học.

nghe hoặc đã học.

- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe.

3. Giới thiệu bài mới:

Các em sẽ tìm hiểu và kể câu chuyện em thấy hoặc tham gia gĩp phần xây dựng cuộc sống tốt qua tiết: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.

Phương pháp: Đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến.

- Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK.

Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện.

Phương pháp: Thực hành, kể chuyện, thảo luận.

- Hát

Hoạt động lớp, cá nhân.

- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.

Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự, an tồn nơi làng xĩm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia.

- 1 học sinh đọc gợi ý.

5’

1’

- Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết.

- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhĩm.

- Tổ chức cho các nhĩm thi kể chuyện.

- Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhĩm.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì?

→ Ai cũng cần cĩ ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Kể lại câu chuyện vào vở. - Chuẩn bị: Vì muơn dân. - Nhận xét tiết học.

- Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.

- 2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp.

- Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện nhĩm kể chuyện trước lớp.

- Nêu câu hỏi chất vấn người kể. - Nhận xét. - Học sinh trả lời. - Bổ sung. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... * * * RÚT KINH NGHIỆM ... ... ...

Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2006

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng tập đạo đức tuần 23 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w