Các dạng nén xung( các dạng sóng đƣợc mã hóa)

Một phần của tài liệu Xử lý tín hiệu mimo rada bằng phương pháp lấy mẫu nén (Trang 84)

Tín hiệu điều t n tuyến tính là một trong nh ng dạng s ng dễđiều chếđể phát đi. S ng máy phát là một xung vuông c biên độ không đổi là A vàđộ rộng xung là T. T n sốđiều chế tăng tuyến tính từ f1đến f2 trong th i gian xuất hiện xung. Tín hiệu này đư c xem như là một tín hiệu điều t n lên (up-chirp). Về phía thu các tín hiệu phản xạ vềđư c cho qua bộ l c thích ứng (bộ tương quan) nên đ u ra là một hàm t tương quan của đ u vào.

85

Hình 2.8Sơ đồ khối một radar n n xung FM

Tín hiệu điều t n tuyến tính c dạng xung n n và tỉ số S/N rất nhạy cảm với d ch t n Doppler. Dạng s ng loại này rất thông dụng vàđư c dùng nhiều trong các hệ thống radar. Tuy nhiên n cũng c nh ng như c điểm như n c khoảng d ch t n Doppler kết h p sẽ làm xuất hiện thêm nhiễu trừ khi hoặc khoảng cách hay t n số Doppler đư c biết trước. Ngoài ra các tr ng số luôn luôn đư c yêu c u để giảm th i gian các búp phụ của xung n n để c mức chấp nhận đư c. Các tr ng số th i gian và tr ng số t n số g n như tương đương đối với điều t n tuyến tính và n gây ra suy hao từ 1 tới 2 dB trong tỉ số S/N.

86

Hình 2.9 N n xung FM tuyến tính

(a) Dạng s ng FM

(b) Tần số xung ph t theo thời gian (là một hàm tuy n t nh theo thời gian )

Hình 2.10Đ u ra bộ l c n n xung

Ta thấy chiều cao vàđộ rộng của xung ở gi a (hình ch p nh n) phụ thuộc vào băng thông vàđộ rộng xung chưa n n.

87

2.3.2 N n xung điều tần phi tuyến ( Nonliear FM )

N n xung điều t n phi tuyến ít đư c s dụng mặc dù chúng c nh ng thuận l i riêng biệt. Điều t n phi tuyến c nh ng ưu điểm trong việc tạo ra các búp phụ thấp, s dụng dạng s ng c biên độ cốđ nh và một bộ l c thích h p c suy hao thấp.

Điều t n phi tuyến không yêu c u tr ng số th i gian hay tr ng số biên độ cho việc ngăn chặn khoảng búp phụ. S tiếp nhận ở bộ l c thích ứng và các búp phụ thấp đư c tính toán tương thích trong thiết kế.

Đối với phương pháp này thì s suy hao tỉ số S/N kết h p với tr ng số do việc không tương thích trong k thuật sẽ b loại trừ. Khi dạng điều t n phi tuyến đư c s dụng thì biểu đồ c dạng hình đinh.

Nếu việc điều chế FM đối xứng đư c s dụng với tr ng số th i gian để giảm các búp phụ t n số thì dạng s ng điều t n không tuyến tính sẽ c một hàm g n như lí tưởng.

Đối với dạng s ng đối xứng thì n c t n số tăng (giảm) theo th i gian ở n a đ u chu kì và giảm (tăng) ở n a cuối chu kì. Còn dạng s ng không đối xứng thì c thể thu đư c bằng cách s dụng một n a của dạng đối xứng. Tuy nhiên dạng s ng điều t n không đối xứng lại c nh ng khoảng d ch t n Doppler kết h p ch o như của dạng s ng điều t n tuyến tính.

Ngoài nh ng ưu điểm thì dạng s ng điều t n phi tuyến còn c nh ng mặt bất l i sau thứ nhất là n giới hạn s mở rộng của thiết b phát điều t n không tuyến tính, thứ hai n c n thiết c s phân chia điều chế FM thiết kế cho m i phổ biên độđể thu đư c mức các búp phụ mong muốn, thứ ba n làm cho hệ thống phức tạp hơn

88

Hình 2.11 Dạng s ng điều t n không tuyến tính

(a) s ng ối xứng

(b) s ng không ối xứng

2.3.3. N n xung m pha ( Phase-coded waveforms )

Dạng s ng m pha rất khác với dạng s ng điều t n. N khác nhau ởđiểm s ng m pha thì xung chính đư c chia ra thành các xung phụ bằng nhau và m i xung phụ c một pha riêng. Các pha của m i xung phụđư c ch n l a theo một chu i m cho trước. Dạng s ng mà pha đư c s dụng rộng r i nhất là mà pha nh phân.

2.3.3.1M pha nh phân ( Binary phase-coded)

M pha nh phân bao gồm chu i số 0, 1 hoặc 1, -1. Tương ứng với n pha của các tín hiệu truyền dẫn thay đổi hoặc 0˚ hoặc 180˚. Tín hiệu của xung m hoá sẽ b gián đoạn ở nh ng ch đảo pha.

Tín hiệu thu đư c đư c cho qua bộ l c n n xung. Bộ l c ởđ y là các bộ x lí tương quan hay l c thích ứng. Sau khi qua bộ l c ta sẽ thu đư c xung

89

n n. Độ rộng xung n n ởđiểm n a biên độ bằng với độ rộng xung phụ. Tỉ lệ n n xung bằng số xung phụ trong dạng s ng ban đ u.

Hình 2.12 M pha nh phân

Việc th c hiện sốđư c s dụng trong hoạt động n n xung của hệ thống m pha nh phân. Hình vẽ sau mô tả hoạt động của hệ thống n n xung số m pha nh phân.

90

Tín hiệu RF nhận đư c cho qua bộ l c thông dải vàđư c giải điều chế bởi bộ tách pha i, Q. Bộ tách I, Q so sánh pha của tín hiệu trung t n IF với pha của tín hiệu dao động nội LO cùng t n số IF. Tín hiệu LO cũng đư c g i tới bộđiều chế RF để phát tín hiệu nh phân đ điều chể .

Pha của m i tín hiệu nh phân truyền đi là 0˚ hoặc 180˚ . Pha của tín hiệu nhận đư c tới LO b d ch đi một lư ng phụ thuộc vào khoảng cách và vận tốc mục tiêu. Lúc này 2 kênh x lí tín hiệu sẽđư c s dụng. Một kênh để khôi phục thành ph n pha 0 của tín hiệu, một kênh để khôi phục thành ph n vuông g c (pha 90˚).

Nh ng tín hiệu này sau đ đư c chuyển sang dạng số nh bộ chuyển đổi A/D, đư c x lí tương quan, lưu tr vàđư c so sánh.

Trong hệ thống này nếu một kênh th c hiện thay cho cả hai kênh thì suy hao trung bình tỉ lệ S/N là 3dB.

2.3.3.2 M Baker ( Baker codes )

Một dạng m đặc biệt của m nh phân là m Baker. Đỉnh của hàm t tương quan là N nếu như m c độ dài là N và c biên độ của đỉnh các búp phụ thấp. ởđ y N là số xung phụ và cũng là chiều dài từ m . Nh ng m này sẽđư c coi là lí tưởng cho n n xung radar nếu như n c độ dài từ m dài hơn. M Baker c chiều dài từ m không vư t quá 13. Do đ với hệthống radar n n xung s dụng m Baker thì tỉ lệ n n sẽ b giới hạn (không vư t quá 13).

Ngoài ra các m nh phân còn đư c thể hiện ở các dạng như m bù (1 chuyển thành 0 và 0 chuyển thành 1), m ngh ch, m bù đảo.

91

Hình 2.14 M Baker với chiều dài là 7

Hình 2.15 Bộ giải m pha nh phân cho n n xung s dụng dây trễ

2.3.3.3Chu i m c độ d i c c đ i (Maximal-length sequences)

M các thanh ghi d ch là m thu đư c bởi bộ phát ghi d ch c phản hồi tuyến tính. Các m này c cấu trúc như các chu i giả ngẫu nhiên gồm các số 0 và số 1. Một bộ phát ghi d ch điển hình c cấu tạo như hình sau (bộ phát gồm N t ng ghi d ch).

92

Hình 2.16 Bộ phát m các thanh ghi d ch gồm N t ng

Từ hình vẽ ta thấy đ u ra từ các t ng đặc trưng riêng đư c cộng bởi bộ môđun 2 (nếu đ u vào c số các số 1 là l thìđ u ra bằng 1, còn lại bằng 0). Các thanh ghi d ch đư c điều khiển bằng các xung đồng hồ. Đ u ra của bất cứt ng nào dưới tác động của xung đồng hồ sẽ d ch sang trạng thái tiếp theo (là 0 hoặc 1). Nếu bộ phát m các thang ghi d ch c N t ng thìđộ dài chu i là N = 2n -1.

Số các chu i c thể là M = ( n N ).n i (1- i P 1 ) . ởđ y Pi là hệ số của N

Nếu một bộ phát m thanh ghi d ch c 7 t ng thì t ng 6 và 7 đư c cho vào cộng môđun 2. Đ u ra của bộ cộng môđun 2 sẽđư c đưa vào đ u vào của bộ phát

Hình 2.17 Bộ phát m ghi d ch gồm 7 t ng

Còn nếu bộ phát c 8 t ng thì t ng 4, 5, 6, 8 đư c đưa vào cộng môđun2 và sau đ đư c đưa lại vào đ u vào.

Đối với loại m này thìđộ dài chu i chính bằng số xung phụ. Độ rộng băng t n của hệ thống đư c xác đ nh bởi tốc độđồng hồ. Nếu thay đổi cả tốc độđồng hồ và kết nối phản hồi thì ta c thể phát nhiều s ng với độ dài, băng thông đa dạng.

93

Hàm tương quan của loại chu i này c dạng hình đinh với đỉnh ở trung tâm và các búp phụ xấp xỉ bằng 0 ở xung quanh.

2.3.3.4M đa pha ( Polyphasse codes )

M đa pha là dạng s ng m pha bao gồm nhiều hơn hai pha đư c s dụng. Pha của các xung phụ thay đổi trong nhiều giá tr thay vì hai giá tr là 0˚ và 180˚ nhưở m pha nh phân.

M đa pha Frank xuất phát từ chu i pha dành cho xung phụ với việc s dụng ma trận. Chu i các pha c giá tr đư c xác đ nh theo biểu thức sau :

Φn = 2. ..(2 1) P n i   với P là số pha n = 0,1, 2, 3…, P2-1 i là n modulo P

Đối với m ba pha P =3 thì các pha là 0, 0, 0, 0, 2π/3, 4π/3, 0, 4π/3, 2π/3.

Hàm t tương quan đối với các chu i tu n hoàn c th i gian búp phụ là 0, còn đối với các chu i không tu n hoàn th i gian các búp phụ lớn hơn 0.

Khi P tăng thì tỉ lệđiện áp đỉnh búp phụ xấp xỉ 1/(π.P). S tương ứng này xấp xỉ mức 10 dB đối với các chu i giả ngẫu nhiên c chiều dài tương t . Đối với một lư ng nhỏ tỉ lệ t n số Doppler trên băng thông thìđáp ứng t n số Doppler c thể đạt đư c sẽ cho biết vận tốc mục tiêu một cách h p lí.

Lewis và Kretchmer đ thay đổi chu i pha để giảm s suy hao c thể xảy ra bởi giới hạn băng t n máy thu trước khi n n xung. Các chu i pha lúc này đư c xác đ nh như sau:

94 Φn = P n . (1 -P + 2. P i n ) với P l Φn = P 2  .(P -1 -2i). (P -1 - 2. P i n ) với P l

với P, n, i đư c đ nh ngh a nhưở m Frank.

Nếu P =3 thì chu i pha là 0, -2π/3, -4π/3, 0, 0, 0, 0, 2π/3, 4π/3.

2.3.4Dạng sóng m ho theo tần số thời gian (Time-frequency- coded waveforms)

Dạng s ng này bao gồm N xung với m i xung đư c truyền ở một t n số khác nhau theo th i gian. Độ phân giải hay độ rộng xung n n đư c xác đ nh bởi tổng dải thông của các xung vàđộ phân giải t n số Doppler đư c xác đ nh bởi th i gian tồn tại s ng T.

Khi một s ng c N xung cạnh nhau, m i xung c độ rộng τ thì phổ của xung là 1/ τ đư c x p xếp cạnh nhau trong t n số để loại trừ các ch gián đoạn trong phổ chung của s ng.

Với một s ng như vậy thì n c độ rộng băng t n là N/ τ, vàđộ rộng xung n n là τ/N

95

2.4 Một số phƣơng thức nén xung

2.4.1 N n xung số (Digital pulse compression)

2.4.1.1Bộ phát xung số

Công nghệ n n xung sốđư c s dụng cho cả phát và l c thích ứng của radar. Bộ phát số s dụng pha theo th i gian xác đ nh trước đểđiều khiển tín hiệu. Các thông tin đ nh trước này đư c lưu trong bộ nhớ hay đư c phát số bằng cách s dụng các hằng số thích h p. Bộ l c tương ứng c thể th c hiện bằng cách s dụng một bộ tương quan số cho bất cứ dạng s ng nào hoặc cho việc gi n xung FM tuyến tính.

Điều hạn chế của việc số hoá là n giới hạn băng thông dưới 100MHz. Nhưng việc nhân t n kết h p với x lí gi n sẽ tăng giới hạn của băng thông.

Bộ l c số tương ứng thư ng yêu c u nhiều khối x lí liên tiếp để mở rộng khoảng bao phủ. Thuận l i của việc số hoá là các xung dài hoạt động ổn đ nh. Các kết qủa rất ổn đ nh trong các điều kiện hoạt động.

Hình 2.18 cho biết việc quá trình số trong việc phát tín hiệu radar. Công nghệ này chỉ s dụng cho dạng s ng điều t n hay dạng s ng m đa pha. Còn với m pha nh phân thì c thể x lí bởi nh ng cách đơn giản hơn.

Hình 2.19 Phát s ng số

Pha điều khiển các yếu tố cung cấp các mẫu số của thành ph n pha không I và thành ph n pha vuông g c Q. Hai tín hiệu này sẽđư c chuyển sang dạng

96 tương t .

Nh ng mẫu pha này c thể xác đ nh thành ph n băng s ng cơ bản của s ng mong muốn hoặc xác đ nh thành ph n s ng trên s ng mang t n số thấp. Nếu dạng s ng là trên một s ng mang thì bộđiều chế cân bằng c thể không c n thiết và lúc đ các thành ph n l c sẽđư c thêm vào.

Mạch lấy và gi mẫu c tác dụng loại các thành ph n chuyển tiếp do việc th i gian không qua không ở bộ chuyển đổi D/A.

Bộ l c thông thấp c tác dụng làm m n các thành ph n tín hiệu tương t gi a các mẫu s ng để tạo ra s tương đương của tốc độ lấy mẫu s ng cao hơn.

Tín hiệu ra sau khi qua bộ l c thông thấp gồm hai thành ph n I(t) và Q(t). Thành ph n I(t) đư c điều chếở s ng mang 0˚ và Q(t) đư c điều chếở s ng mang d ch pha đi 90˚.

Dạng s ng mong muốn là tổng của hai thành ph n s ng mang điều chếở 0˚ và 90˚. Khi các mẫu pha số bao gồm thành ph n s ng mang thì thành ph n I, Q ở trung tâm t n số s ng mang. Lúc này bộ l c thông thấp c thểđư c thay thế bằng bộ l c thông dải ở trung tâm t n số s ng mang.

Dạng s ng phát c thểđư c nhân t n đểđạt đư c một băng thông rộng hơn. Với s nhân t n này các thành ph n sai lệch sẽđư c tăng lên bởi hệ số nhân và sẽ kh hơn trong điều khiển.

Khi dạng s ng điều t n làđúng mong muốn, các mẫu pha theo kiểu vuông g c và c thểđư c phát bởi hai bộ tích h p số. Đ u vào bộ tích h p số thứ nhất xác đ nh chức năng pha vuông g c. Đ u vào bộ tích h p số thứ hai làđ u ra của bộ l c số thứ nhất cộng với t n số s ng mang mong muốn.

97

Pha ban đ u mong muốn của dạng s ng là giá tr ban đ u của bộ tích h p thứ hai hoặc c thểđư c thêm vào đ u ra bộ tích h p thứ hai.

2.4.1.2 Bộ l c số

Trong hệ thống n n xung số ngoài việc phát số còn c bộ l c số rất quan tr ng. Các tín hiệu thu đư c khi mục tiêu phản xạ về sẽđư c cho qua bộ l c để tạo ra xung n n. Hình sau mô tả hoạt động của hai bộ l c số. Một bộ x lí tương quan, một bộ x lí trư t.

1. Bộ lọc thích ứng số xử dụng bộ xử lí tƣơng quan

Hình 2.20 Bộ l c số s dụng bộ x lí tương quan

Bộ x lí tương quan hoạt động trên nguyên t c là phổ tín hiệu của s kết h p theo th i gian của hai dạng s ng bằng phổ tổng của hai tín hiệu đ . Nếu M mẫu đư c cung cấp cho bộ x lí tương quan thì số mẫu trong biến đổi Furiê bằng M cộng với số mẫu trong s ng để so sánh. Các mẫu đư c thêm vào M đư c điền 0 trong s ng biến đổi Furiê.

Một phần của tài liệu Xử lý tín hiệu mimo rada bằng phương pháp lấy mẫu nén (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)