Kỹ thuật nén xung tín hiệu điều chế BPSK mã Barker xen kẽ mã M

Một phần của tài liệu Xử lý tín hiệu mimo rada bằng phương pháp lấy mẫu nén (Trang 121 - 129)

1. Bộ lc thích ứng số x dụng bộ x lí tương quan

3.3 Kỹ thuật nén xung tín hiệu điều chế BPSK mã Barker xen kẽ mã M

Kết quả đư c chỉ ra trong hình ảnh chụp của dao động kí hình 3.5. Ở kênh 1 là . hình ảnh của chu i m Barker + m M thu đư c ở trên.

Ở kênh 2 là sóng sin trung t n

Ở kênh 3, 2 tín hiệu chu i mã Barker và sóng sin trung t n đư c nhân với nhau. Cuối cùng ta thu đư c tín hiệu điều chế khóa d ch pha nh phân BPKS cho chu i mã.

3.3 Kỹ thuật nén xung tín hiệu điều chế BPSK mã Barker xen kẽ mã M M

Nén xung có nhiều tên g i, là l c thích nghi, hoặc quá trình t tương quan. Nén xung là phương pháp kết h p phát đi xung dài năng lư ng lớn (high energy of a long pulse width) với thu về và x lý nén thành các xung ng n đảm bảo độ

122

phân giải cao (high resolution of a short pulse width).

Việc điều chế (mã hóa) có thể là:

Điều t n FM: tuyến tính (linear) hoặc không tuyến tính (non-linear)

Điều pha PM.

Với phương pháp điều pha, cụ thể ở đ y với mã Barker s dụng điều pha theo phương pháp kh a d ch pha nh phân (Binary Phase Shift Keying - BPSK), để th c hiện nén xung ta s dụng k thuật tương quan.

S tương quan là một ph p toán đư c s dụng trong nhiều ứng dụng của DSP. Phương pháp này so sánh tín hiệu bổ tr với một hoặc nhiều tín hiệu để xác đ nh tính chất tương t gi a các cặp tín hiệu với nhau và để xác đ nh các thông tin bổ xung d a trên tính chất tương t đ . Một cách tổng quát, ta coi s tương quan gi a các tín hiệu là một số đo s phù h p gi a các cặp tín hiệu với nhau

Trong s tương quan ta s dụng hai hàm là: Hàm tương quan chéo (Cross- correlation) và Hàm tự tương quan (auto-correlation).

Để đơn giản ta xét hai dãy giá tr th c là x[n]y[n]. àm tương quan ch ođư c đ nh ngh a bởi:      n xy l xn y n l r [ ] [ ] [ ] (2.1) Còn hàm t tương quanđư c đ nh ngh a:      n xx l x n x n l r [ ] [ ] [ ] (2.2)

123 x[n] = {-1 1 -1 -1 1 1 -1 1 -1}

y[n] = {-1 1 -1 -1 1 1 -1 -1 -1}

Th c hiện tương quan ch o ta thu đư c:

124

Hình 3.6 àm tương quan ch o của dãy x(n), y(n)

125

Quá trình t tương quan của mã barker 13 bít đư c mô tả trong biểu đồ.

Bảng 0.4 Quá trình t tương quan của mã Barker

126

Hàm t tương quan trong hình 3.8 cho thấy sẽ có một đỉnh (main lobe) c độ cao bằng chiều dài chu i mã Barker 13 bít. Còn tất cả các cánh sóng phụ (cánh sóng phụ) c độ cao bằng 1. Với nguyên t c n n xung như vậy , chúng ta sẽ th c hiện việc mô phỏng chứng minh quá trình nén xung cho mã Barker 13 bít, đồng th i với n n xung m M đan xen. Mô hình đư c xây d ng và chỉ ra trong hình

Hình 3.9 Mô phỏng quá trình nén xung tín hiệu mã xen kẽ

Trong hình3.9 cho thấy, có khối giả lập kênh truyền, trong đ c mô phỏng s suy hao tín hiệu và tạp nhiễu tác động vào tín hiệu.

Việc n n xung đư c tách thành 2 ph n, một ph n thiết kế cho mã Barker gồm 12 m t trễ và bộ cộng 13 đ u vào cho 12 m t trễ và bản thân tín hiệu phản xạ. Một ph n thiết kế cho mã GNN gồm 62 m t trễ và bộ cộng 63 ph n t (hình 2.5).

127

Hình 3.10 Mạch nén xung cho 2 loại mã

Trong trư ng h p mức tạp nhiễu thấp, ta có tín hiệu đ u ra thể hiện trên hình 8. Trong đ , k nh 1 là tín hiệu phản xạ thu đư c qua kênh truyền. Tín hiệu k nh 2 là đ u ra khối n n m Barker, c đỉnh chính c độ cao khoảng 13. Tín hiệu k nh 3 là đ u ra khối n n m NN, đỉnh chính c độ cao xấp xỉ 60.

Trong tín hiệu thứ 3 này c hai đỉnh cao 60 tương ứng với 2 xung mã GNN, còn 2 đỉnh thấp hơn c độ cao xấp xỉ 35, báo hiệu cũng một xung mã GNN, nhưng c bi n độ thấp hơn. Lí do ở đ y là m NN c tính chất vòng, với chu i m 63 bít đưa ra ở tr n đư c phát ra b t đ u ở bất cứ bít nào. Vì vậy với xung mã thứ 2, độ t tương quan không cao (~35), tuy nhi n cũng đủ để ta nhận biết đ là dấu hiệu của tín hiệu phản xạ.

128

Hình 3.11 Kết quả của việc nén xung (khi mức nhiễu thấp)

Khi tăng mức nhiễu lên, tín hiệu g n như b chìm hoàn toàn trong nhiễu. Nếu không có kỹ thuật nén xung thì xem như không thể nhận biết đư c là có tín hiệu phản xạ trở về. Nhưng tr n hình 3.11 cho thấy đ u ra của khối nén xung cho hai loại mã báo hiệu rõ ràng s trở về của tín hiệu.

129

Hình 3.12 Kết quả của việc nén xung khi mức nhiễu thấp

Một phần của tài liệu Xử lý tín hiệu mimo rada bằng phương pháp lấy mẫu nén (Trang 121 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)