1. Các biện pháp khống chế ô nhiễm để bảo vệ môi trờng mà Công ty xi măng Hoàng Thạch nói chung cũng nh xởng cơ khí đang thực hiện:
Nh đã trình bày trong phần 2 nguồn gốc ô nhiễm môi trờng hiện nay của phân xởng (xếp theo thứ tự u tiên nh sau)
- Ô nhiễm nhiệt độ, tiếng ồn thông gió kém ở một số khu vực - Ô nhiễm bụi bị ảnh hởng từ khu vực nung và nghiền Clienker
- Khí thải từ ống khói và lò nung của Công ty và khí thải của 1 số bộ phận trong phân xởng.
- Ô nhiễm nớc thải.
Vì vậy các biện pháp khống chế
1. Các biện pháp kỹ thuật và quản lý chung
Là một đơn vị thuộc ngành xây dựng quy mô sản xuất lớn, công nghệ sản xuất sử dụng lâu năm nay đã cũ đặc biệt là dây chuyền HT1 và các trang thiết bị bảo vệ môi trờng cha đồng bộ vì vậy để bảo vệ môi trờng chung Công ty thờng xuyên triển khai luật bảo vệ môi trờng và các văn bản dới luật cho toàn thể cán bộ công nhân viên biết để thực hiện.
+ Thực hiện nghiêm túc các quy định của bộ luật lao động và an toàn lao động và vệ sinh lao động, trang bị đầy đủ các trang thiết bị cá nhân.
+ Hàng năm Công ty đều thực hiện công tác về an toàn lao động. Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp nhằm phát hiện sớm và phát hiện kịp thời các trờng hợp phát sinh.
+ Tăng cờng công tác vệ sinh ngoại cảnh, các đờng đi lối lại giữa các khu vực sản xuất đợc bê tông hoá 100% hệ thống hố ga cống rãnh nớc thải đợc bê tông hoá, dọc các đờng đi lối lại trong Công ty.
+ Về mặt kỹ thuật công nghệ: Công ty xi măng Hoàng Thạch nói chung cũng nh xởng cơ khí nói riêng đã từng bớc thay thế một số trang thiết bị sản xuất cũ lạc hậu dễ gây tai nạn lao động gây ô nhiễm bằng các trang bị mới hiện đại hơn. Công ty đã thay thế dần các thiết bị lọc bụi tay áo bằng lọc bụi tĩnh điện ở khu vực nhiễm bụi lớn. (khu vực nghiền Clienker, các máng đổ) xây dựng các hệ thống nớc thải cho bộ phận nớc làm mát máy đợc hoàn toàn lại 100% để tái sản xuất.
1.2. Các biện pháp xử lý tiếng ồn nhiệt độ và thông gió tại phân xởng. Do đặc điểm của ngành cơ khí trong quản lý máy móc thờng thấy phát sinh tiếng ồn rất lớn làm ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời lao động làm giảm khả năng lao động dẫn đến tình trạng mệt mỏi gây tai nạn lao động. Chính vì thế mà phân xởng rất chú trọng đến biện pháp nhằm giảm tiếng ồn trong môi trờng.
1.3. Các biện pháp xử lý bụi
Để hạn chế ô nhiễm bụi để những nơi có nguy cơ có ô nhiễm cao nh các khu vực nghiền Clienker lò luyện khu vực cán dập kim loại hàn xì hiện nay Công ty có các hớng xử lý sau:
Trớc mắt có thể áp dụng đợc ngay là áp dụng công nghệ sản xuất kín đây là biện pháp đơn giản và có thể thu hồi bụi nhanh.
Tại các nguồn phát sinh bụi lắp đặt các miệng hút đang nhiễm bụi sinh ra đợc hệ thống quạt hút bụi qua các phễu và qua đờng ống dẫn về các trang thiết bị giữ bụi.
2. Những kiến nghị của bản thân hoàn thiện công tác bảo hiểm lao động tại phân xởng cơ khí
Thời gian thực tập tại phân xởng không những đã giúp tôi rất nhiều trong việc củng cố lại những kiến thức lý thuyết về BHLĐ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động mà bản thân đã dần tiếp cận đợc vấn đề này trong thực tế.
Dựa vào những kiến thức đã đợc học ở nhà trờng và những tồn tại ở phân xởng bản thân có những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác BHLĐ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động.
2.1. Kiến nghị về chính sách, nội quy của phân xởng
Đợc sự quan tâm rất tốt của các cấp lãnh đạo Công ty nên Công ty xi măng Hoàng Thạch đã hạn chế đến mức thấp nhất số vụ tai nạn lao động trong những năm gần đây tình trạng sức cũng nh số mắc bệnh nghề nghiệp khoẻ của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, chất lợng lao động ngày càng tốt, đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động ngày càng đợc hoàn thiện. tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại trong việc thi hành và thực hiện chính sách của Công ty về an toàn lao động.
- Hàng năm Công ty có tổ chức các lớp về an toàn lao động. Nhng trong một số đơn vị thì việc tổ chức chỉ nh 1 thủ tục, cán bộ lãnh đạo thì lơ là trong việc tổ chức còn một số công nhân coi việc học an toàn lao động nh là 1 nghiã vụ mà họ không hiểu rằng điều đó chỉ có lợi cho họ
- Về vấn đề thực hiện nội quy lao động. Nội quy lao động trong phân x- ởng rất rõ ràng và chi tiết từng khu vực trong phân xởng dán các bảng nội quy và quy trình lập trình máy móc thiết bị ngay tại nơi làm việc.
- Đối với thợ sửa chữa cơ khí thì nơi làm việc không ổn định ngoài công việc làm trong xởng thì thợ cơ khí phải làm việc ở những nơi có sự cố hỏng hóc ở những nơi khác khi có lệnh sửa chữa của cấp trên.
2.2. Kiến nghị về chi phí cho BHLĐ và chăm sóc sức khoẻ của phân x- ởng.
Từ bảng số liệu phân tích chi phí BHLĐ và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên của xởng cơ khí và của toàn Công ty ta thấy rằng hàng năm chi phí cho công tác BHLĐ và chăm sóc sức khoẻ ngời lao động là khá lớn.
Năm 2002 là 264.827.000đ, chiếm 6,2% tổng chi phí BHLĐ và chăm sóc sức khoẻ lao động của toàn Công ty.
2.3. Kiến nghị về các giải pháp cụ thể
- Việc xử lý nhiệt độ và thông gió tại khu vực lò luyện lò nung cha triệt để. ở khu vực này nhiệt độ còn cao và không khí ẩm thấp.
- Cần quy hoạch gọn các máy phát sinh nhiều tiếng ồn, các máy gia công kim loại vào 1 khu vực riêng có thể làm 1 phòng riêng biệt để giảm bớt tiếng ồn.
- ảnh hởng của bụi đến phân xởng chủ yếu là do bụi Clienker từ khu vực nghiền Clienker và máy đổ ở gần đó đẩy. Đồng thời do sự cố qua lại nhiều gây nên ngoài đờng thì cần phải thờng xuyên té nớc.
- Đối với thợ hàn cơ khí phải trang bị quần áo bảo hộ lao động, giầy, trang bị khẩu trang để tránh hít phải khí độc và ảnh hởng của các tia hồ quang.
- Phân xởng nên tập huấn các cán bộ công nhân viên trong xởng sơ cấp khi có tai nạn xảy ra.
Vấn đề BHLĐ, ATLĐ và chăm sóc sức khoẻ ngời lao động là 1 mảng đề tài rất rộng lớn đặc biệt là lại bàn vấn đề này tại 1 Công ty lớn nh Công ty xi măng Hoàng Thạch. Chính vì vậy đòi hỏi cần có sự quan tâm của lãnh đạo Công ty, sự đồng tình ủng hộ của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty, đặc biệt là xởng cơ khí.
Do kiến thức kinh nghiệm và thời gian có hạn nên trong bài này tôi chỉ đề cập vấn đề này trong xởng cơ khí và chắc chắn bài viết này cha thể hoàn thiện mỹ mãn, cha thể phân tích nghiên cứu sâu sắc đợc cần phải có nhiều sửa đổi và điều chỉnh cho phù hợp. Mong rằng ở Công ty sẽ nghiên cứu và xem xét sẽ nghiên cứu xem xét nếu có thể vận dụng đề tài này vào trong thực tế hoạt động của Công ty nhằm cải thiện hơn nữa BHLĐ hạn chế đến mức thấp nhất không để gây ra TNLĐ, nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động làm đợc điều đó sẽ giảm đợc chi phí về điều dỡng bồi thờng thiệt hại cho TNLĐ gây ra, giảm thiệt hại về tài sản của Công ty do tai nạn lao động góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất của Công ty.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của các cô giáo Nguyễn Thị Điều, các cô các chú tại phòng TCLĐ, tại xởng cơ khí, đặc biệt là sự giúp đỡ của chú Phùng Văn Minh - Phó phòng TCLĐ phụ trách vấn đề đào tạo thuộc Công ty xi măng Hoàng Thạch đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành đề tài này.
Tài liệu tham khảo
1. Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp - Bộ môn kinh tế lao động - NXB Lao động
2. Tổ chức công việc theo khoa học - Nguyễn Hiến Lê - NXB Lao động 3. Khoa học lao động - Nguyễn Hiến Lê - NXB Lao động
4. ECGOMOMIC - W.T.Singleton
5. Các báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty xi măng Hoàng Thạch 6. Các báo cáo về an toàn lao động, vệ sinh lao động của Công ty xi măng Hoàng Thạch