II. Thực trạng công tác bảo hiểm lao động và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động ở xởng cơ khí.
1. Quy định an toàn khi sửa chữa các thiết bị trong nhà máy
1.1. Quy định chung.
1) Chỉ có những cán bộ, kỹ s, kỹ thuật viên, công nhân (gọi tất cả là thợ sửa chữa) đã đợc đào tạo đúng ngành nghề, dã học các quy định an toàn lao động của nhà máy đạt yêu cầu mới bố trí làm công việc sửa chữa.
2) Thợ sửa chữa của từng ngành nghề nh: cơ khí, điện, xe máy phải đ… - ợc huấn luyện kỹ thuật và hiểu đợc đặc tính chung tên gọi mã ký hiệu của từng thiết bị trong nhà máy, để tránh nhầm lẫn thiết bị khi sửa chữa.
3) Thợ sửa chữa khi đi làm việc phải mang hết các trang thiết bị phògn hộ an toàn đã đợc cấp phát. Quần áo phải gọn gàng, phụ nữ phải quấn gọn tóc. Thiết bị sửa chữa ở khu vực nào thì thợ sửa chữa chỉ đợc đi lại trong khu vực đó. Cấm thợ sửa chữa tác động vào các nút bấm, công tác, vị trí chỉ định của các đồng hồ đo lờng hoặc đứng ngồi vào các vị trí, vùng nguy hiểm của các thiết bị khác đang hoạt động cũng nh không hoạt động.
4) Khi đợc thông báo của phòng điều hành trung tâm hoặc của những ngời có trách nhiệm trong đơn vị có thiết bị sửa chữa, thì thợ sửa chữa phải gặp ngay công nhân vận hành, trởng ca hoặc quản đốc của thiết bị đó, để biết đợc tình trạng thiết bị và nội dung công việc. Ngời trực tiếp sửa chữa phải khoá ngay công tắc an toàn của thiết bị cần đợc sửa chữa, bấm khoá vào lỗ quy định của công tắc an toàn, chìa khoá do ngời sửa chữa trực tiếp giữ. Sau đó ngời sửa chữa đến trạm điện yêu cầu cắt nguồn động lực của thiết bị đó nh: rút máy cắt ra ngoài (đối với thiết bị cao thế) tháo cầu chì đông lực, treo biển cám đóng điện một thiết bị nếu có liên quan đến nhiều loại sửa chữa thì sửa chữa từng… loại đầu phải làm nh điều 4 bản quy định này (hợp công tác an toàn có 3 lỗ khoá)
5) Nghiêm cấm các thợ sửa chữa tự chạy máy trớc và sau khi sửa chữa. Mọi công tác chạy thử để kiểm tra thiết bị, để phán đoán lợng sửa chữa hoặc nghiên cứu, nghiệm thu sau khi sửa chữa đều do công nhân vận hành thiết bị đảm nhận.
6) Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất sau khi sửa chữa xong, thợ sửa chữa phải kiểm tra lại những phần việc đã làm, tránh lắp nhầm lẫn hoặc để quên dụng cụ trong thiết bị gây sự cố khi chạy thử. Các thiết bị vận tải khi chạy thử phải kiểm tra lại các thiết bị an toàn nh: phanh, đèn, còi …
7) Nghiêm cấm việc sửa chữa đồng thời nhng riêng biệt đối với 1 thiết bị cần sửa chữa cả cơ và điện. Ví dụ: thợ điện sửa chữa phần động lực điều khiển tại trạm điện hoặc để vi kín, thợ cơ khí sửa chữa phần bên trong máy.
Thực hiện nghiệm thu những điều này nhằm tránh những hiện tợng máy chạy do chậm, chập, nhầm lẫn do quá trình sửa chữa điện gây ra. Một thiết bị cần sửa chữa cả cơ và điện ngoài thủ tục ghi ở điều 4 thì để đảm bảo an toàn tuyệt đói khi cần phải kiểm tra phần điện, động lực điều khiển thì thợ điện phải báo cho thợ cơ khí ra khỏi thiết bị đang sửa chữa, thợ cơ khí không đợc chui vào máy để vệ sinh.
8) Khi làm việc ở trên cao, nơi cheo leo nguy hiểm thì thợ sửa chữa phải đeo dây an toàn, dây an toàn phải đợc thử lại trớc khi dùng. Một đầu dây phải buộc chắc chắn vào ngời, còn đầu kia buộc vào nơi cố định chắc chắn đảm bảo chống đỡ đợc khi trợt chân, nếu có rọ dây an toàn không đợc buộc chung vào dây rọ.
9) Các khu vực xung quanh và phía dới phạm vi làm việc phải có biển báo hoặc cử ngời canh gác, không cho ngời và thiết bị qua lại.
10) Các thợ sửa chữa khi cần chui vào gầm thiết bị để kiểm tra hoặc tháo dỡ cần phải kiểm tra kỹ phần an toàn trớc khi làm việc.
1.2. Quy định đối với thợ sửa chữa cơ khí
1) Các thợ sửa chữa cơ khí đều phải làm đúng ngành nghề chuyên môn đã đợc đào tạo. Cấm các thợ sửa chữa cơ khí vận hành các thiết bị dụng cụ liên quan đến việc sửa chữa nhng không đúng với chức năng nghề nghiệp của mình.
Ngời công nhân đợc đào tạo về hàn hơi, hàn điện thì chỉ đợc phép thực hiện công việc hàn khi có lệnh không đợc sử dụng các loại máy móc nh máy cắt PLAMAL PC 100, máy tiện, máy bào, máy khoan …
2) Thợ sửa chữa ở xởng hoặc hiện trờng phải tôn trọng các quy định an toàn về ngời và thiết bị do giám đốc quy định. Điều này qui định ngời công nhân làm việc ở đâu thì phải tuân thủ những quy định an toàn ở đó. Khi làm việc trong phân xởng thì phải tuân thủ nội quy an toàn lao động của phân xởng
nhng khi có việc đột xuất có sự cố đợc điều đi để giải quyết sự cố thì phải tuân thủ nội quy an toàn lao động ở đó.
VD: thợ hàn đợc điều đi hàn lò xi măng trên cao thì phải tuân thủ nội quy an toàn lao động khi làm việc ở trên cao phải thắt dây an toàn, phải ghi biển báo ở bên dới, khi hàn các thùng chứa các chất dể cháy nổ phải tiến hành rửa sạch chúng bằng dụng dịch 5 - 10% sút (NaOH) sau đó rửa sạch bằng nớc nóng rồi sấy.
3) Các dụng cụ phục vụ cho việc sửa chữa nh: kích, palăng, cần trục, búa tạ tr… ớc khi sử dụng phải đợc kiểm tra nếu đạt yêu cầu an toàn chắc chắn mới đợc đem sử dụng. Để phòng tránh những tai nạn lao động mà do công cụ dụng cụ hay máy móc trng bị có sự cố gây ra. Chẳng hạn khi sử dụng búa tạ mà cán búa không đợc chêm chắc có thể sẽ bị văng búa gây tai nạn lao động do búa tuột văng vào ngời gây thơng tích có thể dẫn đến tử vong hoặc là đầu búa văng vào máy móc thiết bị làm hỏng máy móc. Hay khi sử dụng các dụng cụ kích, palăng cần kiểm tra kỹ các ốc vít phòng trờng hợp khu chịu lực lớn có thể làm đứt gãy các ốc vít …
4) Khi có lênh đến sửa chữa, nghiêm cấm thợ sửa chữa cơ khí chạy thử máy trớc khi sửa chữa, đề phòng có ngời đang vệ sinh, kiểm tra phía trong máy do sơ suất không khoá công tắc an toàn.
Ngoài những quy định an toàn lao động chung đối với thợ sửa chữa và với thợ cơ khí nói riêng Công ty xi măng Hoàng Thạch còn có các quyết định về an toàn lao động chi tiết đối với từng công việc cụ thể nh: quy định an toàn đối với hàn hơi, hàn điện, quy định an toàn khi sử dụng máy tiện, máy bào, máy khoan …
1.3. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện quy định an toàn lao động trong phân xởng.
Làm việc trong xởng cơ khí hay ở đâu thì thợ cơ khí phải thờng xuyên tiếp xúc với môi trờng làm việc không thuận lợi thậm chí là độc hại mạt khác
thì công việc của công nhân cơ khí tơng đối là nặng nhọc tốn nhiều sức lực và trí lực vào sức lao động của ngời lao động của ngời công nhân cũng bị hao hụt rất nhanh, ngời lao động làm việc lâu dẫn đến tình trạng mệt mỏi không tập trung đợc dẫn đến tình trạng là dễ gây tai nạn lao động ảnh hởng đến tính mạng và tài sản của Công ty. Ngoài ra một làm việc không thuận lợi, độc hại cũng có ảnh hởng trực tiếp đến ngời lao động hay tác động lâu dài đối với ngời lao động. Chính vì vậy mà công tác bảo hiểm an toàn lao động rất đợc phân x- ởng chú trọng nhằm làm hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ gây tai nạn lao động trớc tiên là bảo vệ ngời lao động và bảo vệ tài sản của Công ty đồng thời làm việc trong điều kiện lao động an toàn thì ngời lao động cảm thấy yên tâm hơn, tập trung hơn vào công việc góp phần nâng cao năng suất lao động, ổn định trật tự xã hội xây dựng 1 xã hội trong sạch lành mạnh một xã hội không có cảnh bệnh tật thơng vong, không có con mất cha vợ mất chồng, bố mất con
một xã hội không có những ng
… ời tàn tật mà do tai nạn lao động hay bênh
nghề nghiệp mang lại
Lấy quan điểm “con ngời là vốn quý nhất” nên hàng năm xởng cơ khí nói riêng cũng Công ty xi măng Hoàng Thạch nói chung thờng xuyên mở các lớp học về an toàn lao động nhằm trau dồi kiến thức về an toàn lao động cho toàn bộ cán bộ công nhân viên chức trong Công ty và tổ chức kiểm tra cho từng đối tợng cụ thể, nếu xét thấy đạt yêu cầu thì mới đợc tiếp tục làm việc còn cha đạt yêu cầu thì phải tiếp tục học lại.
Xét về ý thức thực hiện nội quy an toàn lao động thì nói chung tất cả cán bộ công nhân viên trong phân xởng đều thực hiện rất nghiêm túc tất cả các điều lệ đợc quy định trong nội quy an toàn lao động của Nhà nớc và do Công ty ban hành. Kết hợp giữa sự quan tâm của Công ty và sự nghiêm túc tuân thủ nội quy của ngời lao động nếu vấn đề an toàn lao động trong phân xởng đợc thực hiện rất triệt để. Hàng năm rất ít xảy ra tai nạn lao động, hầu nh không
xảy ra tai nạn lao động nào nghiêm trọng nguy hiểm đến tính mạng ngời lao động và vấn đề bệnh nghề nghiệp cũng đợc hạn chế ở mức thấp.