Đánh giá tác động của môi trờng làm việc tới ngời lao động.

Một phần của tài liệu Một vài kiến nghị hoàn thiện điều kiện lao động, an toàn lao động tại xưởng cơ khí Công ty xi măng Hoàng Thạch (Trang 66 - 73)

II. Thực trạng công tác bảo hiểm lao động và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động ở xởng cơ khí.

4. Đánh giá tác động của môi trờng làm việc tới ngời lao động.

4.1. Tác động tới môi trờng không khí 4.1.1. Vi khí hậu và chiếu sáng.

+ Nhiệt độ không khí + Độ ẩm không khí

+ Tốc độ lu chuyển không khí (Tốc độ gió) Căn cứ kết quả khảo sát đo đạc ở trên cho ta thấy:

- Nhiệt độ tại các đơn vị sản xuất phần lớn vợt tiêu chuẩn vệ sinh quy định. Tiêu chuẩn vệ sinh nhiệt độ trong các khu vực sản xuất từ 16 - 320C tuy vậy ở phân xởng nhiệt độ lớn hơn rất nhiều so với nhiệt độ ngoài trời cũng thời điểm và lớn hơn tiêu chuẩn vệ sinh quy định.

- Độ ẩm không khí ở 1 số khu vực có sử dụng nớc nh lò luyện, động cơ của các máy là tơng đối cao, các nơi khác độ ẩm nằm trong giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh quy định.

Tốc độ lu chuyển không khí ngoài trời ở thời điểm đo đợc ghi nhận từ 0,5 - 0,6 m/s, nhng trong phân xởng cơ khí của Công ty mặc dù đã có hệ thống quạt gió nhng do cha đồng bộ nên nhìn chung còn một số nơi cha đạt yêu cầu. Một số khu vực máy gia công, hàng tốc độ gió yếu.

- Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo tại các khu vực nhìn chung là tốt, các kết quả đo đều đạt kết quả vệ sinh quy định.

Nh vậy ta có thể đánh giá rằng phần lớn các chỉ số vi khí hậu, chiếu sáng của Công ty là có thể chấp nhận đợc, đạt tiêu chuẩn vệ sinh quy định. Tuy nhiên, vẫn còn một số khu vực nh đã nêu ở trên có điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm cao, trong khi đó tốc độ gió thấp tạo môi trờng làm việc nóng ẩm, ngời công nhân làm việc trong môi trờng này có hiện tợng nóng hay hơn, chuyển hoá cơ bản nhanh, mất nhiều mồ hôi. Từ đó gây hiện tợng mệt mỏi, năng suât lao động kém, dễ gây nên các tai nạn lao động. Đặc biệt môi trờng nhiệt độ cao còn là nguyên nhân các bệnh xạm da nghề nghiệp, bệnh về mắt do ánh hồ quang đối với thợ hàn. Các bệnh này đợc Nhà nớc bảo hiểm.

- Tiếng ồn phát sinh ra trong quy trình sản xuất của phân xởng chủ yếu từ các động cơ, các chuyển động ở các máy gia công, công suất gọt kim loại, các va chạm vật lý, tiếng ồn từ ngoài do xe cộ đi lại, từ máy nghiền Clienker.

- Tác hại của tiếng ồn cao đợc con ngời biết đến từ lâu, trong đó trớc tiên phải kể đến là ảnh hởng tới sức nghe, nhẹ thì ù tai, trở ngại trong giao tiếp ở nơi làm việc hoặc ở nhà, nặng có thể gây bệnh điếc nghề nghiệp, ở 1 phạm vi rộng lớn những ảnh hởng tới sức khoẻ không thuộc về thính giác do tiếp xúc với tiếng ồn lâu ngày đợc nhắc đến bao gồm: các rối loạn, chứng nhận tim mạch, giảm huyết áp, biểu đối chức năng miễn dịch và mệt mỏi thần kinh tâm lý.

- Kết quả khảo sát tiếng ồn tại phân xởng cơ khí cho thấy:

+ Trong khu vực sản xuất tiếng ồn đo đợc giao động từ 85 - 98 dBA nếu so sánh với tiêu chuẩn TCVN 5949 - 1955 thì ở hầu hết ở vị trí có tiếng ồn vợt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép đặc biệt ở các khu vực gia công kim loại nh giập, rèn, khoan tiếng ồn lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1 - 8 dBA.…

1.4.3. Tác động của bụi:

Căn cứ vào đặc điểm công nghệ sản xuất xi măng thì nguồn phát sinh ra bụi chủ yếu xuất phát từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, từ các lò nung, nghiền Clinker và nhận vận chuyển Clienker đã ảnh hởng trực tiếp tới xởng cơ khí ngoài ra còn do các nguồn phát sinh bụi từ nội tại phân xởng do các máy rèn, dập, do bụi hàn gây ra.

Để hạn chế tính trạng ô nhiễm bụi hiện nay Công ty và phân xởng đã lắp đặt

- Hệ thống xử lý hút bụi bằng tĩnh điện khu vực nghiền Clienker ở các máng đổ.

Tuy nhiên do mức độ sản xuất lớn, bụi phát sinh nhiều do vậy tình trạng ô nhiễm bụi vẫn còn rất lớn. Kết quả đo và phân tích do trung tâm y tế môi tr- ờng lao động công nghiệp thực hiện tháng 4/2000 cho các số liệu nh sau:

- Trong khu vực sản xuất.

+ Nồng độ bụi hạt dao động từ 150 - rất nhiều hạt bụi/cm3 không khí + Nồng độ bụi trọng lợng đo đợc từ 0,5 - 650 mg/m3 không khí + Tỷ lệ SiO2 trong bụi từ 2 - 26%

+ Tỷ lệ % hạt bụi hô hấp (có kích thớc ≤ 5 mm) chiếm 80 - 90% - TCVN: Bụi trong khu vực sản xuất (TCVN 5938 - 1995)

Bụi có 20 - 50% SiO2: 8mg/m3, 2000h/cm3 Bụi có < 20% SiO2: 12mg/m3; 3000h/cm3

Nh vậy nếu so sánh với TCVN quy định hiện nay thì ở hầu hết các vị trí sản xuất thuộc khu vực sản xuất đá mài đều xảy ra ô nhiễm bụi từ nhẹ đến nặng cụ thể là:

+ Khu vực dập, cán, bào, hàn gia công nồng độ bụi môi trờng đợc tiêu chuẩn vệ sinh rất nhiều

+ Các khu vực khác cũng bị nhiễm bụi nhẹ.

Tuy nhiên so với môi trờng bên ngoài phân xởng thì nông độ bụi trong phân xởng đã thấp hơn nhiều do phân xởng đã áp dụng các hình thức xử lý hạt bụi và hệ thống thông gió.

- Ngoài khu dân c: Kết quả đo đạc cho biết nông độ bụi ở môi trờng ở cả 4 phía xung quanh theo vùng bị ảnh hởng hớng giao động trong khoảng 0,0 - 2,7 mg/m3 không khí trong đó có 2 mẫu phía bắc và phía tây (hớng gió chủ đạo trong ngày đo) vợt tiêu chuẩn vệ sinh quy định từ 3 - 5 lần (mức ô nhiễm nhẹ)

- Về bản chất bụi và những hạt chất rắn lơ lửng trong không khí tuỳ theo thành phần kích thớc của bụi mà tác hại của chúng khác nhau. ở Công ty xi măng Hoàng Thạch thành phần bụi phát sinh chủ yếu là do Clienker gồm các

chất cao, SiO2và các ôxit kim loại khác hơn nữa đây là những loại bụi đợc cho vào độc dễ xâm nhập vào cơ thể để gây bệnh bụi phổi Silice 1 loại bệnh nghề nghiệp khó điều trị.

4.1.4. Tác động của hơi khí độc

Các hơi khí độc phát sinh ra trong quy trình sản xuất của Công ty bao gồm CO, CO2, SO2, SO3 …

Khí SO2, SO3 là những loại khí có khả năng hoà tan cao trong nớc vì vậy nếu hít phải khí SO2, sẽ gây tình trạng đờng hô hấp trên và khí phế quản, tiếp xúc lâu dài có thể gây tổn thơng đờng hô hấp gây nên tình trạng co thắt phế quản, giảm lu thông khí là nguyên nhân của các bệnh viêm nhiễm đờng hô hấp.

TCVN quy định

- Khu vực sản xuất: nồng độ SO2 không quá 20 mg/m3 không khí - Khu vực dân c: nồng độ SO2 không quá 0,5 mg/m3 không khí 4.1.4. Tác động của hơi khí độc

Các hơi khí độc phát sinh ra trong quy trình sản xuất của Công ty bao gồm CO, CO2, SO2, SO3 …

Khí SO2, SO3 là những loại khí có khả năng hoà tan cao trong nớc vì vậy nếu hít phải khí SO2, sẽ gây tình trạng đờng hô hấp trên và khí phế quản, tiếp xúc lâu dài có thể gây tổn thơng đờng hô hấp gây nên tình trạng co thắt phế quản, giảm lu thông khí là nguyên nhân của các bệnh viêm nhiễm đờng hô hấp.

TCVN quy định

- Khu vực sản xuất: nồng độ SO2 không quá 20 mg/m3 không khí - Khu vực dân c: nồng độ SO2 không quá 0,5 mg/m3 không khí

- Khí CO đây là khí sinh ra do sự đốt cháy không hoàn toàn của các chất hữu cơ, Co là khí có ái tính mạnh với Hemognolin của máu, khi cơ thể tiếp xúc

với khi CO thì cơ thể nhanh chiếm Hb của oxi gây nên một tình trang ngạt và lâm sàng gọi là ngộ độc CO.

HbO2 + CO = HbCO + O2

Các triệu chứng của tình trạng này bắt đầu bằng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn ở những công nhân khoẻ mạnh, sau đó mức độ khó chịu tăng dần và cuối cùng là tình trạng hôn mê. Tiếp xúc lâu dài với khí CO ở nông độ thấp có thể gây nên tình trạng sơ hữu mạch máu, rối loạn thần kinh, dễ bị nhồi máu cơ tim ...

TCVN quy định: khí CO trong khong khí khu vực sản xuất không quá 30 mg/m3 không khí và ở khu dân c không quá 40 mg/m3

- Khí CO2: CO2 gây rối loạn chức năng hô hấp thấp khi nồng độ CO2 trong không khí cao làm giảm nồng độ khí O2 trong không khí thở gây nên tình trạng rối loạn trao đổi không khí, bênh nhân thở nhanh nếu không xử lý và cung cấp O2 kịp thời sẽ chất do thiếu O2.

TCVN quy định: Khí CO2 trong không khí khu vực sản xuất không đợc quá 0,1% thể tích.

Kết quả trình bày trong phần trên cho thấy

+ Trong khu vực sản xuất của công ty: nông độ khí SO2 đo đợc dao động từ 0,0 - 18 mg/m3 không khí

+ Nồng độ khí SO3 đo đợc dao động từ 0,0 - 2 mg/m3 không khí Nồng độ khí CO đo đợc dao động từ 0,0 - 20 mg/m3 không khí.

Nồng độ khí CO2 đo đợc dao động từ 0,01 - 0,15% thể tích không khí + Ngoài khu vực dân c xung quanh theo chiều gió:

Nồng độ khí SO2

+ Nếu so sánh với tiêu chuẩn (QĐ 505/BYT và TCVN 5937 - 1995) thì nồng độ hơi khí độc cả ở trong khu vực sản xuất và khu dân c xung quanh Công ty xi măng Hoàng Thạch thì đã vợt mức tổ chức quy định. Tuy nhiên mức độ nhẹ

4.2. Tác động của nớc thải

Với tổng lợng nớc thải khoảng 17,5 m3/ngày của xởng có nguồn chính là: - Nớc thải sản xuất

- Nớc thải sinh hoạt

Kết quả phân tích mẫu nớc thải của phân xởng cho thấy một số chỉ tiêu cần vợt tiêu chuẩn vệ sinh quy định.

+ Cặn lơ lửng: Vợt 4 - 5,3 lần + SO4: 6,7 mg/l

+ Tổng Nitơ: 40 mg/l

Nh vậy nớc thải đo đợc của Công ty áp dụng các biện pháp xử lý khá tốt nên nớc thải ra có thể chấp nhận đợc.

4.3. Tác động của chất thải rắn tới môi trờng.

Với tổng lợng thải không lớn, thành phần chất thải rắn bao gồm xỉ than, các chất thải sinh hoạt .. đã đợc tập trung lại để xử lý theo quy định. Do vậy hiện nay cha có khả năng gây ô nhiễm môi trờng xung quanh.

4.4. Tác động tới sức khoẻ của cán bộ công nhân viên.

Để quản lý tình hình sức khoẻ hàng năm Công ty đều tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp. Số liệu tổng hợp sức khoẻ và bệnh tật của cán bộ công nhân viên trong những năm gần đây do trung tâm y tế - môi trờng lao động công nghiệp tiến hành nh sau:

Bảng 4. Phân loại sức khoẻ

STT Phân loại sức khoẻ Số lợng Tỷ lệ %

1 Sức khoẻ loại I (rất khoẻ) 18 14

2 Sức khoẻ loại II (khoẻ) 61 50

3 Sức khoẻ loại III (TB) 42 35

4 Sức khoẻ loại IV (yếu) 1 1

5 Sức khoẻ loại V (rất yếu) 0 0

* Nhận xét:

Nhìn chung sức khoẻ của CBCNV của phân xởng còn tơng đối tốt, số l- ợng ngời có sức khoẻ loại I và II chiếm 64%, chỉ có 1,2% sức khoẻ yếu (ngời) số còn lại có sức khoẻ trung bình.

4.5. Tác động tới môi trờng kinh tế.

Ngoài việc đánh giá các tác động cho quá trình sản xuất của Công ty nói chung và phân xởng cơ khí nói riêng tới môi trờng không khí, đất, nớc cần… phải thấy đợc những tác động tích cực với môi trờng kinh tế - xã hội chung.

Trớc tiên các sản phẩm của Công ty xi măng Hoàng Thạch trong những năm qua đã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh và các tỉnh lân cận, đáp ứng cho các ngành sản xuất công nông nghiệp và tiêu dùng quốc phòng an ninh mà sản phẩm của Công ty còn xuất ra nớc ngoài thu đợc 1 phần ngoại tệ không nhỏ.

Tạo công ăn việc làm thờng xuyên có thu nhập cao và ổn định cho 6606 CBCNV trong toàn Công ty.

Hàng năm đều có những đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.

Ngoài ra sự tồn tại và phát triển của Công ty trên địa bàn góp phần tạo việc làm tinh thần và phát triển một khu công nghiệp.

Một phần của tài liệu Một vài kiến nghị hoàn thiện điều kiện lao động, an toàn lao động tại xưởng cơ khí Công ty xi măng Hoàng Thạch (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w