Các giải pháp về quản lý môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình (Trang 77)

Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn, với sự tham mưu của phòng Tài nguyên và môi trường cần có những chính sách đúng đắn trong việc sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên và thực hiện một cách khoa học các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Các văn bản, quy chế về quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên cần được xây dựng chi tiết, khoa học và có tính thực tiễn đến cấp xã.

Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của cán bộ chuyên trách về môi trường và giám sát việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường của các xã, các đơn vị sản xuất gây phát sinh chất thải trong địa bàn huyện.

68

Ban hành quy định về việc thu phí bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp. Cần thiết triển khai việc xây dựng quy định về thuế môi trường, định giá khai thác tài nguyên để tăng kinh phí hỗ trợ cho ngành môi trường, cải thiện công tác quản lý, kích thích tạo ra các lợi ích môi trường và hỗ trợ các nỗ lực giảm đói nghèo. Chẳng hạn như cấp tài chính cho phát triển cơ sở hạ tầng để cải thiện cơ hội sử dụng các dịch vụ nước, vệ sinh.

Tổ chức thực hiện chi trả các dịch vụ hệ sinh thái (chi trả các dịch vụ môi trường).

Thực hiện giám sát và quan trắc môi trường định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm một lần. Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường cấp huyện hàng năm để kịp thời phát hiện các điểm nóng ô nhiễm, các cơ sở xả thải quá giới hạn

cho phép từ đó có các kế hoạch ngăn chặn, xử lý ô nhiễm triệt để.

Xây dựng quy chế quản lý, hương ước, quy ước về môi trường của từng thôn, bản.

Bảng 3.1.Các tiêu chí môi trường Tiêu

chí Nội dung tiêu chí Đơn vị

tính

Đến năm 2015

17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh

theo quy chuẩn Quốc gia

17.1.1.

Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch theo quy chuẩn của Bộ Y tế (QCVN 02:2009/BYT ban hành theo Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009).

% 74

17.1.2.

Tỷ lệ hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt chuẩn

(Theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày

23/11/2005).

69

Tiêu

chí Nội dung tiêu chí Đơn vị

tính

Đến năm 2015

17.1.3. Tỷ lệ hộ dân có chuồng trại gia súc hợp vệ sinh % 70

17.2 Tỷ lệ số cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu

chuẩn về môi trường. % 100

17.3

Không có các hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp;

Đạt

Các điểm, khu dân cư và các đoạn sông, suối

không gây ô nhiễm môi trường Đạt

17.4 Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý

theo quy định Đạt

17.4.2.

Có khu xử lý rác thải của xã hoặc cụm xã hoặc

có khu xử lý trong huyện, liên huyện và người

dân phải trả chi phí thu gom và xử lý

Đạt

17.4.3.

Chất thải, nước thải trong khu dân cư, chợ, cơ sở sản xuất kinh doanh được thu gom và xử lý theo quy định và người dân phải trả chi phí xử lý.

Đạt

17.5 Nghĩa trang, nghĩa địa được xây dựng theo quy

70

Kết luận chương 3

Trong nội dung chương 3 đã đưa ra nhiều giải pháp để thúc đẩy công

tác bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới thành công,

những giải pháp, mô hình cụ thể để phù hợp với phong tục tập quán, điều kiện địa hình, khí hậu, con người trong huyện.

Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường trên cơ sở đổi mới tư duy, cách làm, hành vi, ý thức trách nhiệm với môi trường là lựa chọn thông minh, bảo đảm sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Tiếp tục phòng ngừa ô nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên, chống suy thoái, cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống là vấn đề cốt lõi trong công tác bảo vệ môi trường của huyện. Ngoài tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý quyết liệt, giải quyết dứt điểm các vụ việc vi phạm, nhất là những vấn đề bức xúc về môi trường, việc thực hiện hiệu quả các đề án, dự án của huyện như: xử lý nước thải sinh hoạt, làng nghề, bệnh viện; xử lý chất thải rắn, chất thải công nghiệp, xây dựng, y tế... là một trong những giải pháp quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách về phí, lệ phí môi trường và cơ chế hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xử lý môi trường; hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý môi trường của huyện, chú ý đến việc phân cấp và phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể; coi trọng việc phát động phong trào bảo vệ môi trường trong các tầng lớp nhân dân; xây dựng tiêu chí về bảo vệ môi trường và định kỳ đánh giá, kịp thời khen thưởng các cơ quan đơn vị, gia đình, làng, khu phố có thành tích xuất sắc trong công tác bảo vệ môi trường; hợp tác với các huyện lân cận để giải quyết các vấn đề môi trường

71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Xây dựng nông thôn mới là một công trình lớn, cũng là công trình do nông thôn tự chủ xây dựng. Tuy nhiên, quá trình xây dựng NTM còn bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế, nhất là về công tác bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới là một vấn đề mới, liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều bên tham gia. Thiếu sự tham gia, đóng góp của người dân là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến thực trạng trên. Nhưng do hiện nay, mức thu nhập của người nông dân còn thấp, không thể tự mình hoàn thành công tác xây dựng nông thôn mới mà cần phải có sự trợ giúp về tài chính của chính phủ, thậm chí ở những vùng có kinh tế kém phát triển phải hoàn toàn dựa vào chính phủ đầu tư.

Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới cụ thể là ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Kết quả nghiên cứu đạt được như sau:

Xác định tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu chung được xây dựng là nhằm phân tích thực trạng về vấn đề bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện, xác định nguy cơ và khả năng tác động của quá trình phát triển kinh tế xã hội đối với môi trường, từ đó đưa ra những giải pháp bảo vệ môi trường thích hợp đối với các xã trong huyện.

Giải pháp đưa ra thúc đẩy người dân huyện Kim Sơn nói riêng và người dân trên cả nước nói chung tham gia vào công tác bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới.

Cần nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về hoạt động BVMT; tập trung thực hiện tốt công tác quy hoạch BVMT; rà soát tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực hiện các dự án BVMT; tiếp tục đề xuất cơ chế, chính sách, kế hoạch BVMT; đặc biệt là sử dụng ngân sách phải đúng mục đích, có hiệu quả, huy động sức dân để tham gia xây dựng cũng như trực tiếp BVMT.

72

Kiến nghị

Xây dựng nông thôn mới là một quá trình lâu dài và liên tục. Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng một kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn. Tuy nhiên, muốn gì vẫn phải đảm bảo yếu tố hài hòa giữa yêu cầu tính thống nhất trong phát triển với năng lực hiện tại của cộng đồng. Để đem đến sự thay đổi mạnh mẽ, có hiệu quả thì công tác phát triển nông thôn cấp cơ sở phải được thực hiện liên tục. Cần tạo ra một phong trào với sự vào cuộc của người dân địa phương và các cấp chính quyền liên quan. Muốn vậy, mô hình phát triển nông thôn mới phải sát với điều kiện thực tế và khả năng nhân rộng.

Với sự hỗ trợ chủ trương và chính sách của Đảng, Nhà nước cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức bên ngoài về cả mặt tài chính và kỹ thuật thì việc triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới sẽ đáp ứng đúng tiến độ và kết quả như mong muốn. Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới tại huyện Sơn Kim tỉnh Ninh Bình, tôi đưa ra một số kiện nghị như sau:

Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước còn hạn hẹp, còn coi nguồn vốn nội lực là chính, dựa vào nội lực cộng đồng và do người dân làm chủ.

Cơ chế chính sách quản lý nhà nước:

- Xây dựng cơ chế hoạt động, cơ chế kiểm tra giám sát thực hiện.

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình MTQG, dự

án hỗ trợ.

- Huy động tối đa nguồn lực của địa phương để triển khai.

- Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp.

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng.

- Huy động các nguồn tài chính hợp pháp khác.

73

- Cần đôn đốc, thúc đầy, tạo động lực cho các hộ nông dân đưa vốn đầu

tư, khoa học kỹ thuật vào sản xuất mở rộng ngành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho lao động trong xã.

- Phải tuyên truyền để người dân hiểu được mục đích, ý nghĩa, nội dung

của việc xây dựng nông thôn mới

- Phải giúp người dân xây dựng được quy hoạch phát triển nông thôn

mới dựa trên bộ tiêu chí quốc gia đã ban hành và dựa trên tiêu chuẩn của ngành.

- Cho người nông dân biết những chính sách hỗ trợ của Nhà nước để họ

có thể lựa chọn việc nào làm trước, việc nào làm sau.

Đối với hộ nông dân, cần phải tham gia tích cực hơn nữa vào công cuộc xây dựng thôn, xóm giàu đẹp. Mạnh dạn đưa các tiến bộ khoa học vào ứng dụng để tìm ra phương thức sản xuất phù hợp với địa phương và với điều kiện của từng hộ để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tích cực tham gia vào việc giữ gìn, phát huy truyền thống của các làng nghề để tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập cho hộ.

Đối với ban tổ chức lãnh đạo của từng xã: Cần nâng cao trình độ quản

lý,các hoạt động phát triển thôn cần khuyến khích người dân tham gia cả trực

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, Tạp chí Thông tin Môi trường 3

(1993).

2. Cục Môi trường, 1998. Hiện trạng môi trường Việt Nam và định hướng trong thời gian tới, Tuyển tập Công nghệ môi trường, Hà Nội, 1998.

3. Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính

trị Quốc gia Hà Nội, 1997.

4. Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2011.

5. Nghị quyết 26 TW ngày 05/08/2008 của ban chấp hành Trung ương Đảng

khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

6. Tạp chí Khoa học Môi trường, Số ra ngày 02/01/2010.

7. Quyết định 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng chính phủ về

ban hành bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới và thông tư số 54/2009/TT-

BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.

8. Quyết định số 800/QD-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng

Chính phủ. Những vấn đề cơ bản về xây dựng nông thôn mới UBND

huyện Kim sơn, 2012.

9. Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới các xã trong huyện Kim Sơn,

tỉnh Ninh bình.

10. Hoàng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật

11. Nguyễn Trung Dũng, Giáo trình Kinh tế Môi trường, NXB Xây dựng;

12. Vũ Thị Thanh Hương (2010) Báo các kết quả điều tra đánh giá tác động của

các chính sách đến công tác quản lý chất thải nông thôntỉnh Nam Định

13. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn

14. Holger Rogall (2010), Kinh tế học bền vững, NXB Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội (do Nguyễn Trung Dũng dịch)

15. Nguyễn Bá Uân, Bài giảng quản lý dự án;

16. Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân, Giáo trình Kinh tế Thủy lợi, NXB

PHIỀU ĐIỀU TRA

Đánh giá tình hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

I. THÔNG TIN CHUNG

1.Họ và tên người được phỏng vấn: Nam/Nữ

2.Địa chỉ: Xã/thị trấn:

3.Thông tin về hộ gia đình:

TT Họ và tên Năm sinh Giới tính 1=Nam 2=Nữ Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Thu nhập chính Quan hệ với chủ hộ 0=Chủ hộ 1=Vợ/chồng 2=Con cái 3=Cha/mẹ 4=Anh em 5=Khác 1 2 3 4 5 6 7 8

4.Diện tích đất Đất ở: Chăn nuôi:

II. THÔNG TIN VỀ HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

5.Hiện trạng nhà ở:

Nhà kiên cố  Nhà tạm và nhà khác  Nhà bán kiên cố

6.Nguồn nước sử dụng chính:

Nước máy riêng Giếng xây  Giếng khoan có

bơm

Nước mưa

 Nước máy công

cộng

Giếng đất Nước sông có lọc

7. Gia đình có hố xí không?  Có  Không Nếu có, thì có loại nào:

 Tự hoại, bán tự hoại  Thấm đội nước

 Hai ngăn  Cầu cá  Khác 8. Tác động của xây dựng nông thôn mới đến môi trường?  Tăng ô nhiễm môi trường  Tăng độ phì của đất

 Giảm ô nhiễm môi trường  Tăng mạch nước ngầm  Không có tác động gì

9. Lý do gia đình tham gia làm đường giao thông thôn, xóm?  Tiện cho đi lại vận chuyển

 Bảo vệ môi trường xung quanh

 Do yêu cầu của thôn

10. Năng lượng chính dùng cho đun nấu của hộ gia đình là gì?...

11. Gia đình có vay vốn từ ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng không? Nếu có thì: Tổng số tiền vay:……… Lãi suất:…………/tháng Mục đích vay:………..

III. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 12. Trồng trọt: TT Tên cây trồng

Cây hàng năm Cây lâu năm

Diện tích Năng suất Lợi nhuận Số vụ Thời gian gieo trồng Năm trồng Năm thu hoạch 1 2 3 4 5 6 13. Chăn nuôi

TT Tên gia súc/gia cầm Số lượng Năng suất Lợi nhuận

1 2 3 4 5 6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)