huyền – cạnh gĩc vuơng: GT ∆ ABC (A∧ =900), ∆DEF (D∧ = 900) BC = EF ; AC = DF KL ∆ ABC = ∆ DEF Ta cĩ: ∆ ABC (A∧ = 900) ⇒ BC2 = AB2 + AC2 ⇒ AB2 = BC2 – AC2 ∆ DEF (D∧ = 900) ⇒ ED2 = EF2 – DF2 Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt) Vậy AB = ED ⇒∆ ABC = ∆ DEF (c–c–c) D. Củng cố: (5 phút) Học sinh làm ?2 bằng hai cách H/s trình bầy cách hai Cách 2: ?2
GT ∆ ABC :AB =AC, AH ⊥ BC
KL a) HB = HC
b) BAH = CAH Các em cần phải sử dụng các
trường hợp nào trong các trường hợp đã học để chứng minh điều này ?
cĩ thể làm theo mấy cách ? Xét ∆ AHB và ∆ AHC cĩ: H1 ∧ = H∧2 = 900 (gt) AB = AC (gt)
B∧ = C∧ (∆ ABC cân tại A)
Vậy ∆ AHB = ∆ AHC (cạnh
huyền – gĩc nhọn)
Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những gĩc nào bằng nhau? Cách 1: Xét ∆ AHB và ∆ AHC cĩ: H1 ∧ = H∧2 = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung
Vậy ∆ AHB = ∆ AHC (cạnh huyền –
cạnh gĩc vuơng)
E . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
Bài tập 63, 64 SGK/136.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn: 09/02/2011 Ngày dạy: 15/02/2011. Lớp 7B Ngày dạy: 17/02/2011. Lớp 7A
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
− Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng vào việc chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các gĩc bằng nhau.
− Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
II. Chuẩm bị:
-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đị dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
A . Ổn định tổ chức : (1phút) B . Kiểm tra : 15phút B . Kiểm tra : 15phút
Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ Ah vuơng gĩc với BC (H ∈ BC ). Chứng minh rằng : a) HB = HC
b) BAH = CAH
Bài làm :
Xét hai tam giác vuơng : ∆ AHB và ∆ AHC cĩ AH cạnh chung AB = AC
Do đĩ ∆ AHB = ∆ AHC (ch-cgv) Suy ra : HB = HC (hai cạnh tương ứng) BAH = CAH
C . Bài mới : (25 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 65 SGK/137:
Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời.
Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào?
∆ ABH và ∆ ACK cĩ những
yếu tố nào bằng nhau? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Muốn chứng minh AI là phân giác của A∧ ta phải chứng minh điều gì?
Ta xét hai tam giác nào? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Bài 66 SGK/137:
Bài 65 SGK/137:
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Một học sinh lên bảng lập sơ đồ phân tích đi lên.
Học sinh trình bày lời giải.
(A∧1 = A∧2)
Học sinh trình bày lời giải.
Học sinh đứng tại chỗ nêu hai tam giác bằng nhau.
Bài 65 SGK/137:
a/ Xét ∆ ABH và ACK cĩ:
AB = AC (gt)
A∧ : chung
H∧ = K∧ = 900
Vậy ∆ ABH = ACK (cạnh huyền –
gĩc nhọn) ⇒ AH = AK (cạnh tương ứng) b/ Xét ∆ AIK và ∆ AIH cĩ: K∧ = H∧ = 900 AI: cạnh chung AH = AK (gt)
Vậy ∆AIH = ∆ AIK (cạnh huyền –
cạnh gĩc vuơng)
⇒ A∧1 = A∧2 (gĩc tương ứng)
⇒ AI là phân giác của A∧
Bài 66 SGK/137:
∆ADF = ∆ AEK (ch-gn)
∆MDB = ∆ MEC (ch-cgv)
Học sinh nêu rõ bằng nhau theo trường hợp nào?
D. Củng cố: (Trong giờ)
E . Hướng dẫn về nhà:(4 phút)
Làm bài tập trong SBT Chuẩn bị mỗi tổ:
3 cọc tiêu dài khoảng 1m2 . 1 giác kế .
1 sợi dây dài 10 m . 1 thước đo dài 1m .
Chia sẵn lớp ra làm bốn tổ phân cơng nhau mang đồ ra ngồi sân thể dục Giờ sau thực hành ngồi trời (2 tiết)