Bài mớ i: (37phút)

Một phần của tài liệu HH 7 chương II (Trang 37 - 43)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập. (25phút)

Bài 51 SGK/128:

Cho ∆ABC cân tại A. Lấy

D∈AC, E∈AB: AD=AE.

a) So sánh ABD và ACE b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 52 SGK/128:

Cho xOy =1200, A thuộc tia

Bài 51 SGK/128: Lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL GT ∆ABC : AB = AC D∈AC, E∈AB AD=AE ; BD∩CE = I KL

a)So sánh ABD va ACE b) Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? Bài 51 SGK/128: a) So sánh ABD và ACE: Xét ) ∆ABD và ∆ACE cĩ: A: gĩc chung (g) AD = AE (gt) (c)

AB = AC (∆ABC cân tại A) (c)

=> ∆ABD =∆ACE (c-gĩc-c)

=> ABD = ACE (2 gĩc tương ứng)

b) ∆BIC là ∆ gì?

Ta cĩ: ABC = ABD + DBC ACE = AOE + ECB

Mà ABC=ACB (∆ABC cân tại A)

ABD = ACE (cmt) => BDC = ECB => ∆BIC cân tại I

Bài 52 SGK/128:

phân giác của gĩc đĩ. Kẻ

AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy. ∆ABC

là tam giác gì? Vì sao? H/s lên bảng vẽ hình ghi GT-KL

GT xOy =120

0

A ∈phân giác xOy

AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy

KL ∆ABC là tam giác gì?Vì

sao?

BAO (tại B) cĩ: OA: cạnh chung (ch)

COA = BOA (OA: phân giác O) )

(gn)

=>OA = ∆BOA (ch-gn)

=> CA = CB

=> ∆CAB cân tại A (1) Ta lại cĩ:

AOB = 1

2COB = 1

21200 = 600

mà ∆OAB vuơng tại B nên:

AOB + OAB = 900

=> OAB = 900 - 600 = 300

Tương tự ta cĩ: CAO = 300

Vậy CAB = CAO + OAB CAB = 300 + 300

CAB = 600 (2)

Từ (1), (2) => ∆CAB đều.

Hoạt động 2: Nâng cao. (12phút)

Cho ∆ABC đều. Lấy các

điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD = BE = CF. Cmr: ∆DEF đều. H/s lên bảng vẽ hình ghi GT-KL GT ∆ABC :AB = AC = CD F∈AC, E∈BC , D∈AB AD=BE=CF KL ∆DEF đều CM: ∆DEF đều: Ta cĩ: AF = AC - FC BD = AB - AD Mà: AB = AC (∆ABC đều) FC = AD (gt) => AF = BD Xét ∆ADF và ∆BED: g: )A=)B= 600 (∆ABC đều) c: AD = BE (gt) c: AF = BD (cmt) => ∆ADF =∆BED (c-g-c) => DF = DE (1)

Tương tự ta chứng minh được: DE = EF (2)

(1) và (2) => ∆EFD đều.

D. Củng cố: (trong giờ)

E . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)

Làm 50 SGK, 80 SBT/107. Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go.

Ngày soạn: 19/01/2011 Ngày dạy: 25/01/2011. Lớp 7B Ngày dạy: 25/01/2011. Lớp 7A

Tiết 37: §7 . ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

I. Mục tiêu:

− Kiến thức: Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuơng. Nắm được

định lí Py-ta-go đảo.

− Kiến thức: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuơng khi biết độ

dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuơng.

− Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn các thao tác tư duy. Biết vận dụng các kiến thức học trong bài

vào bài tốn thực tế.

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đị dùng học tập

III. Tiến trình dạy học:

A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)

Phát biểu trường hợp bằng nhau gĩc-cạnh-gĩc của hai tam giác. Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuơng)

C . Bài mới : (35phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go. (10phút) Cho hai học sinh lên bảng làm

bài ?1 bằng thước và com pa

Giáo viên đúc kết ra vấn đề chính

Cho h/s thực hành gấp giấy bài tập ?2

GV giới thiệu định lí và cho

HS áp dụng làm ?3.

Yêu cầu h/sinh lên bảng áp

dụng định lí để làm bài tập ?3 hai h/s lên bảng vẽ hình ? cm 4cm 3 cm A B C H/s thực hành gấp giấy bài tập ?2 HS áp dụng làm ?3.

Ta cĩ: ∆ABC vuơng tại B.

AC2=AB2+BC2 102=x2+82 x2=102-82 x2=36 x=6 I) Định lí Py-ta-gĩc:

Trong một tam giác vuơng, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh gĩc vuơng.

GT ∆ABC

vuơng tại A

Giáo viên sửa chữa và nhấn mạnh cơng thức

Ta cĩ: ∆DEF vuơng tại D:

EF2=DE2+DF2

x2=12+12

x2=2

x= 2

Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo. (10phút) Nếu tam giác ABC mà cĩ ba

cạnh AB = 3cm , AC = 4cm và BC = 5 cm thì tam giác ABC đĩ cĩ vuơng được khơng ? GV cho HS làm ?4. Sau đĩ rút ra định lí đảo. Ch h/s phát biểu định lí đảo G/v nhấn mạnh và cho h/s vẽ hình ghi GT – KL vào vở ? 5 cm 4 cm 3 cm A B C

H/s đo và kết luận được tam giác ABC là vuơng tại A

II) Định lí Py-ta-go đảo:

Nếu một tam giác cĩ bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương cảu hai cạnh kia thì tam giác đĩ là tam giác vuơng.

GT ∆ABC cĩ

BC2=AC2+AB2

KL ∆ABC vuơng tại A

D. Củng cố: (15 phút) -GV cho HS nhắc lại 2 định lí

Py-ta-go.

-Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuơng.

Bài 53 SGK/131: Tìm độ dài x. Cho một h/s lên bảng làm Cịn h/s ở dưới nháp nêu nhận xét bổ sung HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go. -Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuơng.

Bài 53 SGK/131:

a) ∆ABC vuơng tại A cĩ:

BC2 = AB2 + AC2

x2 = 52 + 122

x2 = 25 + 144 = 169 x = 13

b) ∆ABC vuơng tại B cĩ:

AC2 = AB2 + BC2 x2 = 12+ 22 = 5 x= 5 SGK/ 130 x 21 29

c) ∆ABC vuơng tại C:

AC2= AB2+ BC2 hay 292 = 212 + x2

x2=292-212 =400 x=20

d)∆DEF vuơng tại B:

EF2 = DE2 + DF2

x2 = ( 7)2 + 32 = 7 + 9 = 16 x = 4

Học bài, làm 54, 55 SGK/131.

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày soạn: 19/01/2011 Ngày dạy: 26/01/2011. Lớp 7B Ngày dạy: 08/02/2011. Lớp 7A

Tiết 38: LUYỆN TẬP 1

I. Mục tiêu:

− Kiến thức: Vận dụng định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuơng, và định lí Py-

ta-go đảo.

− Kĩ năng: Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính tốn và chứng minh đơn giản.

− Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn các thao tác tư duy. Yêu thích và áp dụng vào một số tình

huống trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đị dùng học tập

III. Tiến trình dạy học:

A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)

Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận. Sữa bài 54 SGK/131.

Vì ∆ABC vuơng tại B nên AC2 = AB2 + BC2

hay AB2 = AC2 – BC2 = 8.52 – 7.52 = 72.25 - 56.25 AB2 = 16

Suy ra AB = 4

C . Bài mới : (35phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Bài 56 SGK/131: (13phút) Giáo viên nêu đề bài : Tam giác nào là tam giác vuơng trong các tam giác cĩ độ dài ba cacnh5 như sau: a) 9cm , 15 cm , 12 cm b) 5 dm , 13 dm , 12 dm c) 7 m , 7 m , 10 m

Cho h/s thảo luận theo nhĩm rồi trả lời nhanh bàng cách trình bày hướng giải quyết của mình

Giáo nhắc lại cho h/s cách nhận biết tam giác vuơng thơng qua cách dùng độ dài

Bài 56 SGK/131:

Quan sát bài tập và thảo luận nhanh hướng giải quyết

Các nhĩm trình bày lời giải của nhĩm mình

Nhận xét chung và ghi vào vở cách làm và chứng tỏ được tam giác vuơng vì sao

Cho ba học sinh lên bảng tính ba câu h/s ở dưới nhận xét và tìm ra các Bài 56 SGK/131: a) ta cĩ : 92 = 81 , 152 = 225 , 122 = 144 vì : 225 = 81 + 144

cho nên tam giác cĩ ba cạnh như thế này xẽ là tam giác vuơng b) ta cĩ :

52 = 25 , 132 = 169 , 122 = 144 vì : 169 = 25 + 144 vì : 169 = 25 + 144

cho nên tam giác cĩ ba cạnh như thế này xẽ là tam giác vuơng c) ta cĩ :

72 = 49 , 72 = 49 , 102 = 100 vì 100 ≠ 49 + 49 vì 100 ≠ 49 + 49

các cạnh

Bài 57 SGK/131: (10phút) Học sinh hoạt động nhĩm Giáo viên gợi ý: Trong một tam giác vuơng, cạnh huyền lớn nhất. Do đĩ ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất.

Nhận xét các lời trình bầy của các nhĩm

Gv :chốt lại lời giải chung

Bài 58 SGK/132: (12phút) Cho h/sinh quan sát hình vẽ 130 trong SGK/132 và phát biểu các suy nghĩ của mình G/v gợi ý : từ nền nhà tới trần là 21 dm cịn tủ là một hình chữ nhật như vậy muốn dựng được thì đường chéo của hình chữ nhật đĩ phải như thế nào với k/c từ nền tới trần nhà ?

tam giác vuơng

Bài 57 SGK/131: Lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL GT • ABC cĩ : AB = 8, AC =17,BC = 15 KL

a) Tam giác ABC cĩ phải là tam giác vuơng

khơng ?

H/sinh từng nhĩm trả lời suy luận của nhĩm mình

Bài 58 SGK/132:

Suy nghĩ tìm hướng giải quyết nên hoạt động theo nhĩm Phải giải thích được bất đẳng thức :

42 + 202 < 212

Vì bình phương độ dài đường chéo của cái tủ hình chữ nhật nhỏ hơn bình phương độ dài đường cao từ nền nhà tới trần nha , thì anh Nam mới cĩ thể dựng cái tủ xẽ khơng bị vướng vào trần nhà

thế này xẽ khơng thể là tam giác vuơng được Bài 57 SGK/131: Giải lại là : Ta cĩ : AB = 8 => AB2 = 82 = 64 BC = 15 => BC2 = 152 = 225 AC = 17 => AC2 = 172 = 289 Ta thấy : AB2 + BC2 = 64 + 225 = 289 Vậy : AC2 = AB2 + BC2 Chứng tỏ rằng

∆ABC vuơng tại B Lời giải của bạn Tâm là sai

Bài 58 SGK/132:

Bình phương độ dài đường chéo của cái tủ hình chữ nhật đĩ là : 42 + 202 = 16 + 400 = 416 Cịn bình phương độ dài đường cao từ nền nhà tới trần nhà là : 212 = 441

Vậy bình phương độ dài đường chéo của cái tủ hình chữ nhật nhỏ hơn bình phương độ dài đường cao từ nền nhà tới trần nha , nên anh Nam dựng cái tủ xẽ khơng bị vướng vào trần nhà

D. Củng cố: (Trong giờ)

E . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)

Về nhà xem lại bài cũ và làm bài tập 59,60,61,62 sách giáo khoa /133 Xem và chuẩn bị trước bài mới giờ sau luyện tập 2

Ngày soạn: 26/01/2011 Ngày dạy: 08/02/2011. Lớp 7B Ngày dạy: 12/02/2011. Lớp 7A

Tiết 39 : LUYỆN TẬP 2

I. Mục tiêu:

− Kiến thức: Áp dụng linh hoạt định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính tốn và chứng minh hình

học.

− Kĩ năng: Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính tốn và chứng minh đơn giản.

− Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn các thao tác tư duy. Yêu thích và áp dụng vào một số tình

huống trong thực tế

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đị dùng học tập

Một phần của tài liệu HH 7 chương II (Trang 37 - 43)