Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu HH 7 chương II (Trang 43 - 46)

1. Kiểm tra bài cũ:

A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút) Hai h/s lên bảng

H/S 1 : Phát biểu định lí Py-ta-go thuận . Vẽ hình , viết giả thiết , kết luận. H/S 1 : Phát biểu định lí Py-ta-go đảo . Vẽ hình , viết giả thiết , kết luận. C . Bài mới : (35phút)

Tổ KH Tự Nhiên Trường THCS Mộc Bắc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Bài 59 SGK/133:

Giáo viên hỏi: Cĩ thể khơng dùng định lý Pytago mà vẫn tính được độ dài AC khơng?

∆ ABC là loại tam giác gì?

(tam giác Ai Cập) vì sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4)

Vậy tính AC như thế nào?

43 3 4.12 3.12 AC AB= = ⇒ AC = 5.12 = 60

Trả lời câu hỏi tại chỗ và lên bảng làm bài tập , vẽ hình

H/s khác làm tại chỗ và

Bài 59 SGK/133:

∆ ABC vuơng tại B ⇒

AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600

⇒ AC = 60 (cm)

Bài 60 SGK/133:

Giáo viên treo bảng phụ cĩ sẵn ∆ ABC thoả mãn điều kiện của đề bài.

Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC.

Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào?

Bài 61 SGK/133:

Giáo viên treo bảng phụ cĩ sẵn hình vẽ.

Học sinh tính độ dài các đoạn AB, AC, BC.

H/S vẽ hình : Nêu cách tính các cạnh cịn lại H/s 1 : tính độ dài đoạn AC H/s 1 : tính độ dài đoạn BC Để tính BC thì phải tính được BH

Cho h/s vẽ lại hình và trình bày cách giải

Bài 60 SGK/133:

Tính AC:

∆ AHC vuơng tại H

⇒ AC2 = AH2 + HC2 (Py-ta-go) = 162 + 122

= 400

⇒ AC = 200 (cm)

Tính BH:

∆ AHB vuơng tại H:

⇒ BH2 + AH2 = AB2 BH2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 25 ⇒ BH = 5 (cm) ⇒ BC = BH + HC = 21 cm Bài 61 SGK/133: Ta cĩ: AB2 = AN2 + NB2 = 22 + 12 = 5 ⇒ AB = 5 AC2 = CM2 + MA2 = 42 + 32 = 25 ⇒ AC = 5 CB2 = CP2 + PB2

E . Hướng dẫn về nhà:(2 phút)

- Làm bài tập 90, 91/ sách bài tập

- Xem và chuẩn bị trước bài §8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày soạn: 26/01/2011 Ngày dạy: 09/02/2011. Lớp 7B Ngày dạy: 15/02/2011. Lớp 7A

Tiết 40: §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA

TAM GIÁC VUƠNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

− Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng. Aùp dụng định lý Pytago để

chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh gĩc vuơng.

− Kĩ năng: Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhua, các gĩc bằng nhau.

− Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải.

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đị dùng học tập

III. Tiến trình dạy học:

A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)

Phát biểu trường hợp bằng nhau gĩc-cạnh-gĩc của hai tam giác. Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuơng)

C . Bài mới : (35phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:

Giáo viên đưa bảng phụ cĩ ba cặp tam giác vuơng bằng nhau. Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp : c–g–c ; g–c–g ; cạnh huyền – gĩc nhọn. Hình 140 áp dụng trường hợp (c.g.c) Hình 141 áp dụng trường hợp (g.c.g) Hình 140 áp dụng trường hợp (ch-gn)

I)Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuơng.

Hoạt động 2:

Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuơng cĩ cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của tam giác kia thì hai tam giác đĩ cĩ bằng nhau khơng?

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuơng thỏa mãn điều kiện trên.

Hỏi: từ giả thuyết cĩ thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa khơng?

Vậy ta cĩ thể chứng minh được hai tam giác bằng nhau khơng?

G/v nhận xét rồi cho học sinh ghi bảng

HS trả lời

Dự đốn sự bằng nhau

Ta cĩ thể tính được các cạnh cịn lại của tam giác vuơng rồi so sánh chúng nếu bằng nhau thì cĩ nghĩa là hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp c.c.c

Cho một học sinh lên bảng làm bài

H/s khác nhận xét

Một phần của tài liệu HH 7 chương II (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w