Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THPT huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Trang 87 - 91)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả thống kê ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

STT Tên biện pháp Đối

tượng Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL %

1 Nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng

CBQL 7 77,7 2 22,3 0 0

TTCM 18 100 0 0 0 0

GV 28 87,5 4 12,5 0 0

2

Tập huấn nâng cao nhận thức, năng lựctrách nhiệm trong hoạt động đánh giá kết quả học tập cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và học sinh

CBQL 8 88,8 1 11,2 0 0

TTCM 15 83,3 3 16,7 0 0

GV 26 81,3 6 18,7 0 0

3

Xây dựng ngân hàng đề thi (kiểm tra) cho các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên của các bộ môn ở trường THPT

CBQL 8 88,8 1 11,2 0 0

TTCM 17 94,4 1 5,6 0 0

GV 28 87,5 4 12,5 0 0

4

Tổ chức kiểm tra tập trung theo khối trong toàn trường đối với các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên.

CBQL 9 100 0 0 0 0

TTCM 18 100 0 0 0 0

GV 30 93,7 2 6,3 0 0

5

Tăng cường trang bị cơ sở vật chất và nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT cho học sinh bậc THPT. CBQL 9 100 0 0 0 0 TTCM 15 83,3 3 16,7 0 0 GV 26 81,3 6 18,7 0 0 6 Quy định cụ thể về phạm vị và trách nhiệm quản lý hoạt động đánh giá KQHT của học sinh

CBQL 6 66,6 3 33,4 0 0

TTCM 16 88,8 2 11,2 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn77

Bảng 3.2. Kết quả thống kê ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất

STT Tên biện pháp Đối

tượng

Tính khả thi

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

1 Nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng

CBQL 9 100 0 0 0 0

TTCM 18 100 0 0 0 0

GV 30 93,7 2 6,3 0 0

2

Tập huấn nâng cao nhận thức, năng lựctrách nhiệm trong hoạt động đánh giá kết quả học tập cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và học sinh.

CBQL 8 88,8 1 11,2 0 0

TTCM 17 94,4 1 5,6 0 0

GV 28 87,5 4 12,5 0 0

3

Xây dựng ngân hàng đề thi (kiểm tra) cho các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên của các bộ môn ở trường THPT CBQL 9 100 0 0 0 0 TTCM 18 100 0 0 0 0 GV 31 96,9 1 3,1 0 0 4

Tổ chức kiểm tra tập trung theo khối trong toàn trường đối với các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên.

CBQL 9 100 0 0 0 0

TTCM 18 100 0 0 0 0

GV 31 96,9 1 3,1 0 0

5

Tăng cường trang bị cơ sở vật chất và nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT cho học sinh bậc THPT. CBQL 7 77,7 2 22,3 0 0 TTCM 15 83,3 3 16,7 0 0 GV 25 78,1 7 21,9 0 0 6 Quy định cụ thể về phạm vị và trách nhiệm quản lý hoạt động đánh giá KQHT của học sinh

CBQL 7 77,7 2 22,3 0 0

TTCM 17 94,4 1 5,6 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn78

Kết quả khảo nghiệm cho thấy:

Các biện pháp đưa ra được đa số các cán bộquản lý, các tổ trưởng chuyên môn và giáo viên đồng thuận đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi.

Về mức độ cần thiết của các giải pháp đề xuất đạt từ 66,6% trở lên cho là rất cần thiết, còn lại là cầnthiết.

Về tính khả thi của các giải pháp đạt được sự nhất trí cao hơn, có tới hơn 77,7% số ý kiến khẳng định các giải pháp đều rất khả thi khi thực hiện áp dụng trong các nhà trường, có tính thực tế cao; còn lại là khả thi.

Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm như trên đã khẳng định đề tài quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dương với các biện pháp đưa ra là rất cần thiết và rất khả thi. Nhằm đảm bảo đánh giá kết quả học tập công bằng, khách quan, trung thực và đúng chất lượng. Hướng tới đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục của các nhà trường cấp THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế trong điều kiện thực tế của nước ta hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn79

Kết luận chương 3

Từ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động ĐGKQ học tập của HS các trường THPT huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh cấp THPT. Các biện pháp đề xuất đều được dựa trên các nguyên tắc: Khoa học; thực tiễn; phát triển; hệ thống và khả thi; các biện pháp đều căn cứ trên những Nghị quyết, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của Bộ GD & ĐT; Sở GD & ĐT.

Các biện pháp đã đề xuất gồm:

- Tăng cường bồi dưỡng năng lực quản lý của hiệu trưởng trường THPT theo định hướng đổi mới trong hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Tập huấn nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm trong hoạt động đánh giá kết quả học tập cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và học sinh các trường THPT.

- Xây dựng ngân hàng đề thi (kiểm tra) cho các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên của các bộ môn ở trường THPT.

- Tổ chức kiểm tra tập trung theo khối trong toàn trường đối với các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên ở trường THPT.

- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất và nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT cho học sinh bậc THPT.

- Quy định cụ thể về phạm vị và trách nhiệm quản lý hoạt động đánh giá KQHT của học sinh THPT.

Các biện pháp đã đề xuất được xây dựng trên cơ sở khoa học, được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi. Nhà quản lý có thể vận dụng trong thực tiễn quản lý của mình đồng bộ các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động ĐGKQHT của HS các trường THPT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn80

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THPT huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)