+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số
+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: T duy lơ gíc - Phơng pháp trình bày
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ- Máy chiếu- Thớc thẳng. - HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động cuả giáo viên và HS Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số của bất phương trỡnh sau : x ≥ 1.
HS2:Nờu hai quy tắc biến đổi PT?
* Giải phương trỡnh: 3x = 2x + 5 PT bậc nhất một ẩn cĩ dạng nh thế nào? ax + b = 0 (a≠ 0)
Nếu thay dấu “=” bỡi dấu “<” hoặc “>”;
“≤”; “≥” ta đợc BPT bậc nhất một ẩn. Vậy BPT bậc nhất một ẩn cĩ dạng nh thế nào?
* HĐ2: Giới thiệu bất phơng trình bậc
nhất 1 ẩn
- GV cho HS phát biểu định nghĩa? - HS làm BT ?1
- Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn.
* HĐ3: Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất
phơng trình
- GV: Khi giải 1 phơng trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phơng trình tơng đơng. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tơng đơng là gì?
Cho HS làm ví dụ 1
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế -Cho HS áp dụng làm ví dụ 2.
HS 1: + Tập nghiệm : { x | x ≥ 1 }. + Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số :
HS 2: -Quy tắc chuyển vế -Quy tắc nhõn với một số Giải: Giải PT: 3x = 2x + 5 ⇔ 3x - 2x = 5 (Chuyển 2x và đổi dấu thành -2x) ⇔ x = 5
Vậy phương trỡnh cú nghiệm là: x = 5
1) Định nghĩa: ( sgk)
?1Trong cỏc bất phương trỡnh sau, hĩy cho biết bất phương trỡnh nào là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn ?
a) 2x – 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0 c) 5x – 15 ≥ 0 d) x2 > 0 Đáp án: a và c
2) Hai qui tắc biến đổi bất ph ơng trìnha) Qui tắc chuyển vế (SGK) a) Qui tắc chuyển vế (SGK)
* Ví dụ1:
x - 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5
⇔ x < 23
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x < 23 }
Ví dụ 2: (SGK)
- Cho 2 HS thực hiện trên bảng cả làm làm vào vở.
Yêu cầu HS nhận xét kết quả?
Giới thiệu qui tắc thứ 2 biến đổi bất ph- ơng trình - GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút ra kết luận - HS lên trình bày ví dụ - HS nghe và trả lời - HS lên trình bày ví dụ - HS phát biểu qui tắc - HS làm bài tập ?3 ( sgk) - HS làm bài ? 4 *HĐ4: Củng cố - GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 ( sgk) - Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn ? - Nhắc lại 2 qui tắc *HĐ5 : Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững Đ/n và 2 quy tắc biến đổi bất phơng trình.
- Đọc mục 3, 4
- Làm các bài tập 19;20 21;22;23; ( sgk)
x > 21-12 (chuyển 12 và đổi dấu thành – 12)
x > 9
Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là {x│x > 9}
b) – 2x > -3x – 5
3x - 2x> -5 (chuyển -3x và đổi dấu thành 3x)
Vậy tập nghiệm của BPT đĩ cho là {x│x > -5}
b) Qui tắc nhân với một số* Ví dụ 3: * Ví dụ 3:
Giải BPT sau:
0,5 x < 3 ⇔ 0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế
với 2)
⇔ x < 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6}
* Ví dụ 4:
Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 4 x − < 3 ⇔ 1 4 x − . (- 4) > ( - 4). 3 ⇔ x > - 12 //////////////////////( . -12 0 * Qui tắc: ( sgk) ?3 a) 2x < 24 ⇔ x < 12 S = {x x/ <12} b) - 3x < 27 ⇔x > -9 S = {x x/ > −9} ?4 a) x + 3 < 7 x - 2 < 2 Thêm - 5 vào 2 vế b) 2x < - 4 -3x > 6 Nhân cả 2 vế với - 3 2 HS làm BT
HS trả lời câu hỏi.
Ngời soạn
Phan Văn Quân
Ngày giảng:07/4/2011
Tiết 62: Bất Phơng trình bậc nhất một ẩn (tiếp) I. Mục tiêu: