Với nền khoa học phát triển hầu hết các trƣờng đều ứng dụng công nghệ thông tin vao giảng dạy, giáo viên tạo ra nhiều bài giảng điện tử, tài liệu đọc thêm cho
Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 49 học sinh, các đƣờng link đến website hữu ích, các bài trắc nghiệm, v.v…Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tại trƣờng vẫn chƣa triệt để khoảng 30% các giáo viên áp dụng, còn lại đa số vẫn sử dụng phƣơng pháp truyền thống phấn bảng. Ứng dụng e-learning vào giảng dạy chỉ có 10% sử dụng phƣơng pháp học tập nhƣ trao đổi Email, Facebook, chat, message.
Trang web của nhà trƣờng vẫn chƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu dậy và học của giáo viên và học sinh: giáo trình giáo án không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, hoạt động upload và download các file trên trang web là ít.
Cơ sở vật chất của nhà trƣờng có 1 máy chủ server, 7 phòng thực hành với 200 máy tính kết nối hệ thống mạng internet.
Với cơ sở vật chất hiện có và nhu cầu dạy và học của giáo viên và học viên của trƣờng tôi sẽ thử nghiệm phát triển hệ thống quản lý học tập cho trƣơng cao đẳng nghề hà nam, nhƣng trƣớc khi áp dụng cho trƣờng tôi sẽ áp dụng cho khoa Công Nghệ Thông Tin với mục đích:
- Giảm bớt chi phí học tập, việc học trở lên linh hoạt hơn, học viên có thể học bất cứ lúc nào bất cứ ở đâu.
- Tạo hứng thú cho ngƣời học với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, những bài học tích hợp text, hình ảnh, minh họa âm thanh làm tăng tính hấp dẫn của bài học. - Tạo sự thoái mái cho ngƣời học: ngƣời học có thể điều chỉnh quá trình học, lựa chọn cách phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình
- Cập nhật nội dung bài học thƣờng xuyên nhằm đáp ứng tốt nhất và phù hợp nhất đối với ngƣời học.
- Ngƣời học có thể dễ dàng trao đổi thông tin với nhau, với giảng viên thông qua các diễn đàn forum, chat
Áp dụng hệ thống quản lý học tập tại khoa Công Nghệ Thông Tin cần có 3 yếu tố:
- Trình độ của giảng viên: giáo viên có khả năng ứng dụng công nghệ thông Trình độ học viên: có khả năng khai thác mạng Internet, có khả năng download/ upload tài liệu, sử dụng email, chat, facebook.
Tác gỉa: Chu Thị Hồng Nhung Trang 50 - Cơ sở vật chất : Hạ tầng công nghệ thông tin đủ mạnh để triển khai e-learning.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của e-Learning tôi đã tìm hiểu và đánh giá hai hệ thống Sakai và Moodle ở trong chƣơng 2 của luận văn tôi nhận thấy Moodle và Sakai đều là các LMS mã nguồn mở, gói phần mềm này là hệ thống quản lý các khóa học trực tuyến và hệ thống đƣợc thiết kế nhằm giúp nhà giáo dục tạo các cộng đồng học tập trực tuyến một cách hiệu quả. Cũng theo tuyên bố trên website, Sakai và Moodle đƣợc xây dựng dựa trên những nguyên lý sƣ phạm về xu hƣớng tạo dựng, theo đó, ngƣời học sẽ tích cực xây dựng kiến thức mới khi họ tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh, với bạn học, với giáo viên.
Trong khi nghiên cứu tôi quyết định sử dụng hệ thống Sakai vì:
Điểm mạnh của Sakai là tuỳ biến, báo cáo và phân tích, và sự hợp tác và ƣu tiên cao cho các sáng kiến eLearning. Bên cạnh đó Moodle dễ sử dụng, khả năng mở rộng nhƣng thiết kế giao diện của Moodle không cung cấp đủ các tùy chọn cho thay đổi thƣơng hiệu riêng và tùy biến hình dáng và mã hóa code không đƣợc thực hiện rộng rãi.
Sakai chƣa có nhiều luận văn nghiên cứu tìm hiểu nên tạo cảm giác khó khăn khi mới tiếp cận cả về cài đặt và ứng dụng vì vậy tôi chọn hệ thống sakai nhằm sau này có nhiều ngƣời có thể ứng dụng.