hợp cho các DN phải nhập khẩu nguyên vật liệu do nguồn nguyên liệu trong nước chưa thể đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Các nhà đầu tư cũng cho rằng Nhà nước cần có những quy hoạch cụ thể về vùng nguyên liệu, chất lượng và sản lượng nguyên liệu phù hợp để các DN có thể sử dụng nguyên liệu trong nước, giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
III. Kết luận về đề án đánh giá TĐCN các DN thuộc KCX-KCN TP.HCM
3.1. Kế
* Về kết quả chung, đề án đã thực hiện được các mục tiêu đề ra:
Khảo sát và đánh giá thực trạng công nghệ của 429 DN, trong đó có 235 DN trong nước và 194 DN nước ngoài trong 11 KCX-KCN của thành phố.
Thống kê và đánh giá thực trạng công nghệ của 17 ngành sản xuất công nghiệp. Trong đó có 4 ngành ưu tiên phát triển của thành phố, bao gồm Cơ khí, Hóa – Dược, Cao su – Nhựa, Thực phẩm. Ngành Điện tử không có thông tin của các DN trong nước nên chỉ có giá trị tham khảo.
Đã chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu trong công nghệ của các DN nói riêng và các ngành nói chung. Điểm mạnh hiện nay trong TĐCN các
71 DN và ngành là thiết bị mới, thông tin cập nhật nhanh chóng. Điểm yếu hiện nay là trình độ lao động còn thấp và tổ chức sản xuất kinh doanh còn chưa hiệu quả.
Đề án cũng đã mang lại một số kết quả khác như thu thập một số thông tin về nhu cầu đổi mới công nghệ của DN, đồng thời cũng phác thảo sơ bộ các yếu tố thúc đẩy và cản trở quá trình ĐMCN trong DN, tạo cơ sở cho các đề án ĐMCN của thành phố sau này.
* Về trọng số chuyên gia:
Đề án đã thu thập và bổ sung trọng số chuyên gia của 7 ngành công nghiệp cho hệ thống trọng số chuyên gia hiện có, nâng số lượng trọng số lên đến 17 ngành. Trọng số chuyên gia mang tính khách quan do được đánh giá trên cả 2 quan điểm của các nhà khoa học và các chuyên gia kỹ thuật đang công tác tại các DN. Qua kết quả đánh giá, bộ trọng số chuyên gia cho thấy các nhận xét của các chuyên gia tương đối phù hợp với tình hình chung của ngành. Đây là nguồn thông tin quý giá để sử dụng trong các đợt khảo sát trình độ công nghệ sắp tới.
* Về công cụ đánh giá:
So với các đợt đánh giá trước, đề án là đã điều chỉnh một số khiếm khuyết trong hệ thống thang điểm đánh giá và phần mềm hỗ trợ đánh giá trình độ công nghệ dựa trên thang điểm đó. Hệ thống thang điểm được xây dựng và điều chỉnh trên quan điểm thống nhất về cận biên, cách tính điểm và cách đối chiếu thông tin… đã cho kết quả chấm điểm khá hợp lý.
Xây dựng được trang web đánh giá trình độ công nghệ, với khả năng cập nhật dữ liệu liên tục, xuất kết quả nhanh chóng và đa dạng. Trang web này có khả năng bảo mật thông tin cao và vận hành ổn định. Đây là công cụ khá tiện lợi để các DN tự thực hiện việc đánh giá TĐCN thường xuyên, và cũng là công cụ giúp BQL KCX-KCN và các cơ quan quản lý nhà nước nắm bắt thực trạng công nghệ tại các KCX-KCN.
3.2.
– Mặc dù số lượng thông tin khảo sát tương đối nhiều, nhưng đã có rấ . Tuy nhiên, vẫn còn hơn 60% DN cung cấp thông tin không chính xác hoặc không cung cấp thông tin, hạn chế này ảnh hưởng lớn đến kết quả đánh giá của DN và tiến độ thực hiện đề tài, vì phải tiến hành đến 2 đợt khảo sát mới thu thập được tương đối đầy đủ thông tin của các DN để tiến hành đánh giá. Hạn chế này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả đánh giá, vì chưa thực sự mô tả được bức tranh chung về TĐCN của các ngành công nghiệp trong các KCX-KCN.
– Hệ thống thang điểm tuy đã được điều chỉnh nhiều lần và cho kết quả đánh giá tương đối phù hợp, nhưng một số tiêu chí đánh giá cần phải được nghiên cứu điều chỉnh để mang tính bao quát hơn cho nhiều ngành khác nhau. Việc xây dựng thang điểm đánh giá trình độ công nghệ ở mỗi đề tài mỗi khác, do đó rất cần
72 thiết phải có một bộ khung quy chuẩn để thống nhất phương pháp và thang điểm đánh giá trình độ công nghệ ở các địa phương.
– Trọng số chuyên gia trong đề tài được đánh giá với số lượng 2 chuyên gia cho mỗi Doanh nghiệp (hoặc 3-4 chuyên gia cho mỗi nhóm ngành). Tuy nhiên, đôi khi các chuyên gia cho nhận xét về tầm quan trọng của các thành phần hoặc các tiêu chí chênh lệch nhau rất xa (do khác quan điểm hoặc kinh nghiệm thực tế). Do thời gian có hạn nên việc kiểm chứng bộ trọng số này cũng chưa được thực hiện đầy đủ, mà chỉ đánh giá qua so sánh với tỷ trọng điểm của Doanh nghiệp. Việc kiểm chứng đánh giá và hoàn thiện bộ trọng số này là rất cần thiết để có thể sử dụng như một quan điểm độc lập khách quan về các tiêu chí đánh giá trình độ công nghệ của các ngành.
– Phần mềm đánh giá trình độ công nghệ hiện nay tuy đã được nâng cấp thành một hệ thống dữ liệu nền web để các DN có thể tự cập nhật thông tin và so sánh trình độ công nghệ của mìn
, quốc gia…). Nhưng các kết quả đánh giá cũng mới chỉ dừng ở mức độ hỗ trợ cho việc tính điểm và lập báo cáo đơn giản. Trong tương lai, p
cấp thành một hệ thống phân tích đánh giá hoàn chỉnh hơn./.
73
Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS. Trần Văn Bình và cộng sự, Đề tài Điều tra đánh giá hiện trạng và xây dựng cơ sở dữ liệu về năng lực công nghệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (TT Nghiên cứu và tư vấn về quản lý, ĐH Bách khoa Hà Nội, 11/2005)
2. ThS. Nguyễn Duy Đức và cộng sự, Đề tài Đánh giá thực trạng TĐCN của các cơ sở sản xuất thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và đề xuất phương án đổi mới trong giai đoạn 2005-2010 (Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, 8/2006)
3. PGS.TS. Phan Minh Tân và cộng sự, Đề tài đánh giá trình độ công nghệ một số ngành công nghiệp chủ lực trên địa bàn TP.HCM (Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, 12/2005)
4. ĐH Bách khoa Tp.HCM, Đề tài Điều tra đánh giá TĐCN một số ngành sản xuất chủ yếu tỉnh Bình Dương (12/2006)
5. ĐH Bách khoa TP.HCM, Đề tài đánh giá trình độ công nghệ một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh Gia Lai (6/2006).
6. Sở Công nghiệp TP.HCM, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2006.
7. PGS.TS. Phan Minh Tân và cộng sự, Đề án đánh giá trình độ công nghệ các Doanh nghiệp trong chương trình sản phẩm công nghiệp chủ lực của TP.HCM (Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, 12/2007)
8. Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, Báo cáo Đề án đổi mới công nghệ công nghiệp sản xuất phục vụ chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên địa bàn thành phố 2006-2010 (2008).
1
Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát
BAN QUẢN LÝ
CÁC KHU CHẾ XUẤT VÀ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KCX – KCN (Năm 2007)
I. THÔNG TIN CHUNG:
1. Tên doanh nghiệp: ... 2. Địa chỉ:... ... 3. Số điện thoại:...Fax:... ... 4. Email:...Website: ... ... 5. Năm thành lập doanh nghiệp: ... 6. Người đại diện doanh nghiệp: ...
Chức vụ ... Điện thoại liên lạc ... 7. Loại hình doanh nghiệp: Nhà nước Tư nhân Cổ phần
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Liên doanh
8. Ngành sản xuất của Doanh nghiệp (theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 về hệ thống ngành kinh tế Việt nam; xem thêm Phụ lục 1 để biết các sản phẩm tương ứng của ngành):
Ngành hóa chất, dược, cao su
Ngành cơ khí chế tạo máy
Ngành điện tử – CNTT
Ngành SXCB thực phẩm, đồ uống
Ngành khác :...
9. Tổng diện tích đất/nhà xưởng của doanh nghiệp (m2
):... 10. Hoạt động sản xuất kinh doanh:
Đơn vị: triệu VNĐ - USD
Đề mục Năm 2004 2005 2006
Tổng doanh thu:
Tổng lợi nhuận sau thuế:
2
Đề mục Năm 2004 2005 2006
Tổng chi phí sản xuất: - Chi phí năng lượng - Chi phí nguyên liệu, vật tư Chi phí quản lý điều hành
Chi phí đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật Chi phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và cải tiến sản xuất
Chi phí đầu tư mua sắm, đổi mới công nghệ/ thiết bị
Chi phí đầu cho Marketing, phát triển thị trường
Chi phí xử lý môi trường
11.Sản phẩm: Tính trung bình trong 3 năm (2004 – 2006)
T T Sản phẩm chính(1) Đơn vị tính Sản lượng Tiêu chuẩn chất lượng (2) Tỷ lệ phế phẩm, hao hụt (%) Tỷ lệ xuất khẩu sang thị trường các nước G8(3) (%) khác (%) 1 2 3 4
Ghi chú: (1) Các sản phẩm có sản lượng cao nhất; hoặc các sản phẩm có tổng đóng góp trên 90% tổng doanh thu. (2) Tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng cho sản phẩm: ISO, HACCP, tự công bố...
(3) G8 gồm các nước: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Nga, Anh và Mỹ.
12.Số lượng văn bằng bảo hộ Sở hữu trí tuệ mà doanh nghiệp đã được cấp: (tính đến thời điểm hiện tại).
Loại hình Số
lượng (lợi nhuận, giá trị thương mại...)Kết quả
Sáng chế (patent) Giải pháp hữu ích Kiểu dáng công nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa
Các sáng chế, cải tiến của Doanh nghiệp (không đăng ký bảo hộ SHTT)
TT Mô tả Kết quả thu được
3
13.Trong 5 năm gần đây, doanh nghiệp đã có những hoạt động đổi mới công nghệ nào và kết quả ra sao? (đánh dấu X vào ô thích hợp)
Hoạt động: Chưa đạt Thành công Rất thành công
- Nghiên cứu & phát triển (R&D) - Cải tiến sản phẩm
- Thiết kế hoặc đưa ra sản phẩm mới - Cải tiến quy trình sản xuất (máy móc, phương pháp, thay thế nguyên liệu…)
- Áp dụng quy trình sản xuất mới - Nâng cao tay nghề công nhân và phương thức quản lý
- Các hoạt động khác
14.Nêu những lĩnh vực công nghệ mà doanh nghiệp cần được hỗ trợ/ chuyển giao:
TT Trong thời gian ngắn (dưới 1 năm)
Trong thời gian dài (trên 1 năm) 1
15.Mức độ ưu tiên của doanh nghiệp đối với các phương thức cải tiến/đổi mới công nghệ sau: (đánh dấu X vào ô thích hợp)
Mức độ ưu tiên Ở thời điểm hiện tại Trong 5 năm tới
cao TB thấp cao TB thấp - Mua sắm thiết bị, máy móc:
trong nước nước ngoài
- Chuyển giao công nghệ, li- xăng công nghệ, bí quyết:
trong nước nước ngoài - Hợp tác R&D:
với cơ quan trong nước với cơ quan nước ngoài - Liên kết, liên doanh:
với DN trong nước với DN nước ngoài - Cải tiến sản phẩm
- Cải tiến quy trình sản xuất - Áp dụng qui trình sản xuất mới - Thiết kế sản phẩm mới
- Thuê tư vấn: trong nước nước ngoài
4
Mức độ ưu tiên Ở thời điểm hiện tại Trong 5 năm tới
cao TB thấp cao TB thấp - Hình thức khác: (nêu rõ)
………..
16.Doanh nghiệp đã nhận được những hỗ trợ nào từ phía Nhà nước?
Về thông tin (công nghệ, sản phẩm, thị trường, pháp luật)
Về tài chính từ ngân sách Nhà nước
Chính sách tín dụng
Từ các quỹ hỗ trợ phát triển
Hỗ trợ thuế
Các hỗ trợ khác: ………
17. Theo doanh nghiệp, các yếu tố nào thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ?
Yêu cầu về nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
Yêu cầu về nâng cao năng suất
Yêu cầu về đa dạng hóa sản phẩm
Chính sách khuyến khích đổi mới công nghệ của Nhà nước
Quy định về thuế
Quy định về ưu đãi vay vốn
Quy định về đất đai
Quy định về hội nhập
Các quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
Yêu cầu về nâng cao sức cạnh tranh
Các qui định về bảo vệ môi trường
Mở rộng thị trường xuất khẩu
Chiến lược, chính sách phát triển ngành/chiến lược của công ty mẹ 18.Theo doanh nghiệp, các yếu tố nào cản trở quá trình đổi mới công nghệ?
Thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Thiếu vốn
Thiếu thông tin công nghệ
Thiếu thông tin thị trường
Thiếu cơ hội tiếp xúc, nắm bắt công nghệ mới, cơ hội hợp tác KHCN
Sợ rủi ro đầu tư
Chính sách về đổi mới công nghệ
Qui định về chuyển giao công nghệ
Qui định về giám định công nghệ
Qui trình xin hỗ trợ cho đổi mới công nghệ phức tạp và kéo dài
Qui định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Qui định về thuế (giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp)
Sợ đổi mới phải đối mặt với tình trạng lao động dư thừa
5
II. THÀNH PHẦN MÁY MÓC THIẾT BỊ ( T )
Các thiết bị, dây chuyền chính tham gia quy trình sản xuất:
T T Thiết bị Xuất xứ (Quốc gia) Năm sản xuất Chế độ vận hành(1) Tính đồng bộ(2)
Hiệu suất hoạt
động thực tế/ ca (3) % Giá trị còn lại tại thời điểm đầu
tư (4) Tình trạng hiện nay(5) 1 2 3 4 5 Giá trị trung bình:
Ghi chú: (1) Cho điểm theo các mức sau: 1= Thủ công; 2= Cơ khí; 3= Cơ khí –bán tự động; 4= Hoàn toàn tự
động (lập trình, robot) (2)
Cho điểm theo các mức sau: 1= Thấp (chắp vá); 2= Trung bình; 3= Khá; 4= Cao (trọn bộ)
(3) Hiệu suất hoạt động thực tế: 0 – 100%
(4) Giá trị còn lại (tính theo %) thực tế tại thời điểm mua thiết bị
6
Các thiết bị phục vụ sửa chữa/gia công/ lắp ráp máy móc: T
T
Thiết bị Xuất xứ
(Quốc gia)
Năm sản
xuất Chế độ vận hành(1) Hiệu suất hoạt động thực tế/ ca
(2)
% Giá trị còn lại tại thời điểm đầu tư (3)
Tình trạng hiện nay(4) 1 2 3 4 5 Giá trị trung bình:
Ghi chú: (1) Cho điểm theo các mức sau: 1= Thủ công; 2= Cơ khí; 3= Cơ khí –bán tự động; 4= Hoàn toàn
tự động (lập trình, robot) (2)
Hiệu suất hoạt động thực tế: 0 – 100%
(3) Giá trị còn lại (tính theo %) thực tế tại thời điểm mua thiết bị
(4) Cho điểm theo các mức sau: 1= Cần thay mới; 2= Đã đại tu; 3= Đã nâng cấp; 4=Vận hành tốt
7
Các phần mềm máy tính sử dụng tại doanh nghiệp
TT Tên phần mềm (1) Chức năng/công dụng Nguồn gốc sản xuất (2) Tình trạng sử dụng (3) 1 2 3 4 5 6 Ghi chú:
(1) Tên phần mềm: phần mềm thiết kế/gia công/quy trình sản xuất/xử lý đánh giá chất lượng/ quản lý/khác (2) Nguồn gốc sản xuất: bán kèm theo máy/nhập khẩu/trong nước/công ty tự viết
(3) Tình trạng sử dụng: thường xuyên/theo yêu cầu/hiệu quả thấp/không hiệu quả
Về xử lý chất thải ra môi trường (hiện trạng năm 2006)
Mức độ gây ô nhiễm của thiết bị sản xuất (nói chung) hiện nay trong Doanh nghiệp: Thấp ; Trung bình ; Cao
Tình hình xử lý chất thải năm 2006: Chất thải Tỷ lệ xử lý (%) Phương pháp xử lý Kinh phí xử lý (triệu VNĐ - USD ) Chất thải lỏng Chất thải rắn Chất thải khí
8
Từ năm 2001 đến nay doanh nghiệp có đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cấp máy móc thiết bị không? (Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Năm đầu tư Thiết bị / Dây chuyền Năm sản xuất Chế độ vận hành Tự động hoàn toàn Cơ khí – Bán tự động Cơ khí Thủ công 2001 2002 2004 2005 2006
Theo quan điểm của doanh nghiệp, trình độ thành phần thiết bị (T) của doanh nghiệp đang ở mức độ nào? (Khoanh tròn vào ô thích hợp)
Cấp độ so sánh với: Thấp Trung bình Khá Cao
Trình độ chung của ngành 1 2 3 4
Nhu cầu doanh nghiệp 1 2 3 4
III. THÀNH PHẦN NHÂN LỰC ( H ) 1. Phân loại theo trình độ (đơn vị tính: người)
Tổng số lao động (Chia theo trình độ) 2004 2005 2006
- Sau đại học - Đại học, cao đẳng
- Trung học chuyên nghiệp - Công nhân đã qua đào tạo nghề - Trình độ khác
2. Lao động thời điểm 31/12/2006 phân chia theo hoạt động (đơn vị tính: người)
Tổng số lao động Phân chia theo
Ban lãnh đạo Văn phòng