Thiết kế mạng DCN

Một phần của tài liệu Hệ thống cáp quang biển trục bắc nam thiết kế hệ thống quản lý mạng cho hệ thống cáp quang biển trục bắc nam (Trang 102 - 109)

: Terrestrial side PTP (Physical Termination Point) ME Managed Element

4.1.7.Thiết kế mạng DCN

4.1.7.1.Các bớc thiết kế chung một mạng DCN nh sau:

- Xác định địa chỉ NSAP và Media Access Control (MAC).

- Xác định các vùng và các vùng con: Dựa và các vùng đã đ−ợc phân cấp để lên ph−ơng án thiết kế địa chỉ

- Xác định tốc độ các kênh truy nhập cho phù hợp với dòng dữ liệu quản lý.

Các vấn đề cần ghi nhớ:

- Các phần tử mạng (NE) đ−ợc định cấu hình ở lớp 1: Thiết bị nằm trong lớp 1 này sẽ trao đổi thông tin với tất cả các thiết bị lớp 1 khác trong cùng một vùng con.

- Phần tử mạng đóng vai trò cổng truy nhập thông tin GNE (Gateway) của một cấu hìnhsẽ đ−ợc định cấu hình ở lớp 1 hoặc lớp 2: các thiết bị lớp 1 phát đi thông tin quản lý đã đ−ợc lựa chọn tới các thiết bị lớp 1 hoặc 2.

- Các bộ định tuyến sẽ đ−ợc khai báo nằm ở lớp 2.

- Các thiết bị lớp 2 trao đổi thông tin quản lý với tất cả các thiết bị khác cũng nằm tại lớp 2 trên các vùng khác nhau.

Tốc độ trên kênh quản lý sẽ phải đ−ợc thiết kế nh− sau:

- Tốc độ của mạng WAN cho liên kết từ xa tới GNE nh− sau: 64 Kb/s cho một vùng con < 25 phần tử mạng.

64 Kb/s cho mỗi nhóm 25 NE đ−ợc bổ xung vào mạng.

Cho máy tính quản lý vận hành, khai thác, bảo d−ỡng (Presentation) từ xa (R1/R2/B180) là 128Kb/s.

Cho các máy tính truy nhập từ xa khác là 64Kb/s.

- Tốc độ mạng WAN cho liên kết từ xa của hệ thống điều hành (OS). Giữa các hệ thống NMS và các Sever từ 256Kb/s tới 2Mb/s. Giao thức định tuyến cơ sở IS-IS.

- Tất cả các phần tử mạng NE đ−ợc khai báo ở lớp 1 Hệ thống trung gian.

Các phần tử mạng đ−ợc đặt trong cùng một vùng, việc chia sẻ địa chỉ đúng trong vùng con của mỗi NE giúp cho ng−ời quản trị có cách nhìn toàn cảnh hệ thống mà họ quản lý.

Mỗi phần tử mạng sẽ là nơi tốt nhất để tìm kiếm bất kỳ NE khác trong cùng khu vực.

Bởi rất nhiều phần tử mạng sẽ đ−ợc đặt trong cùng một vùng, bao gồm đề mục trong bảng định tuyến – xác định khả năng của mỗi NE trong cùng một vùng.

- GNE đ−ợc khai báo lớp 1 hoặc lớp 2 - Hệ thống trung gian.

Trong trình tự kết nối giữa các NE đã đ−ợc xác định vị trí trong các vùng con và các vùng khác nhau, trong cấu trúc IS-IS định ra một số NE nh− cổng phân biệt ranh giới bao gồm trong các vùng/ vùng con khác nhau.

Các GNE đ−ợc vận hành nh− IS lớp 1 trong vùng con và IS lớp L2 đối với các vùng khác.

Bởi khi một NE sẽ định tuyến thông tin đến một NE khác không cùng một vùng/ vùng con thì việc đ−a chúng đến GNE mà nó sẽ tiếp nhận và gửi thông tin đi tiếp đến các GNE của vùng/vùng con đến và đ−a thông tin tới NE cần đến.

4.1.7.2.Thiết kế kích thớc mạng DCN cho mạng TMN

- Phân chia mạng DWDM và SDH thành nhiều vùng nhỏ.

- Phân chia một vùng thành nhiều vùng con.

- Xác định tốc độ truyền cho kênh giám sát.

- Xác định các GNE.

- Kết nối tới hệ điều hành

Phân chia mạng ra làm nhiều vùng nhỏ.

Thông th−ờng mỗi sub-area gồm từ 25-30 NE đ−ợc gọi là một GNE. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hai hay nhiều hơn GNE có thể đ−ợc đặt tại các vị trí khác nhau trong cùng sub-area sẽ đ−ợc chọn sao cho có thể hỗ trợ dự phòng cho các sub-area khác.

Hình 4.8: Phân chia mạng.

Ví dụ về giải pháp kết nối:

D−ới đây là mô hình ví dụ kết nối dự phòng cho mạng DCN

Với giải pháp tạo nên nhiều mạng dự phòng con cho các sub-area, trong tr−ờng lỗi nghiêm trọng xảy ra trong GNE thì các thông tin quản lý liên quan đến thiết bị trong một sub-area đ−ợc chọn thay đổi trong các thiết bị lớp 1 để kích hoạt các thiết bị tại lớp 2 để tìm đ−ờng tới OS.

Sub Area 1 25 NE Sub Area 2 25 NE Sub Area 5 25 NE Area 100 NE . .

Hình 4.9: Ví dụ về giải pháp DCN cho mạng NMS.

4.2.Kết nối giữa hệ thống quản lý mạng SEM của CQB với hệ thống quản lý mạng của VNPT(VNPT NMS).

4.2.1. Mô hình kết nối giữa 2 hệ thống.

Hệ thống quản lý mạng SEM của CQB sẽ nằm tại lớp EMS trong mô hình TMN nh− hình vẽ 4.10.

Hình vẽ 4.10: Mô hình TMN của hệ thống NMS của VNPT

Nh− vậy theo mô hình TMN, SEM của của CQB trục Bắc – Nam sẽ đ−ợc gọi là Submarine EMS của VNPT NMS. Hệ thống SEM sẽ kết nối với với hệ thống VNPT NMS thông qua thiết bị trung gian (MD - Mediation Device) nh− hình vẽ 4.11. NE EMS NMS NMS: Network Managemet System.

EMS: Element Mangement Ring 1 Ring 6 Ring 3 Ring 4 Ring 5 Ring 7 Ring 1 Server Presentation Router Switch Remote Supervision

Hình vẽ 4.11 Mô hình kết nối giữa SEM với VNPT NMS.

Mạng DCN (Data Communication Netwok) của VNPT đ−ợc khai thác vào năm 2002 sẽ có nhiệm vụ kết nối tất cả các lớp mạng và các phần tử mạng với hệ thống NMS của VNPT nh− hình vẽ 4.12.

Hình 4.12 Kết nối giữa các lớp mạng trong VNPT thông qua mạng DCN.

Giao thức truyền tin của hệ thống SEM với hệ thống NMS của VNPT là CORBA, Q3 hay các giao thức mở khác, giao diện giữa SEM với NE thông qua Ethernet , hay thông các giao diện của mạng DCN.

VNPT NMS M M M M M Switching NW1 (EMS) Switching NW2 Transmission NW1 (EMS) VTN-Nortel Switching NW3 Transmission NW2 (SEM) Submarine DCN OMC WS & Extension Terminal NE- (AXE) Sub-EMS (SEM) NE Work Stations Q3 SNMP IP SNMP Corb MD1 MD2 All Functions MD1: for Alcatel Only Low Level WS

4.2.2. Các yêu cầu của hệ thống SEM

• Có khả năng kết nối đến hệ thống VNPT NMS.

• Có thể gửi đ−ợc các dữ liệu nh−: Fault, Performance, Inventory, Configuration, Security và trả lời các truy vấn cho VNPT NMS..

• SEM phải cung cấp cho VNPT NMS tất cả các định dạng dữ liệu truy xuất.

• SEM phải hỗ trợ kết nối bằng các MD cho VNPT NMS.

• SEM phải cung cấp các thông tin chi tiết về giao diẹn (Ethernet, X25,...) và các giao thức truyền thông nh− Corba, TCP/IP, SNMP...)

4.2.3. Northbound giao diện cần có giữa 2 hệ thống quản lý mạng

Northbound là một giao diện bắt buộc phải có trong hệ thống SEM nó cho

phép một phần mềm hệ thống thứ 3 nằm giữa 2 hệ thống quản lý mạng, và nó có nhiệm vụ giao tiếp giữa chúng theo một cấu trúc và theo một dạng dữ liệu thống nhất. Giao diện Northbound còn mở rộng đến các thủ tục kết nối, các cấu trúc truyền tin, và tất cả các khía cạnh khác để cho phép SEM và các ứng dụng trong NMS trao đổi thông tin một cách chính xác.

Giao diện Northbound cho phép hỗ trợ truyền tin nh−:

- Thông tin về cảnh báo/ lỗi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông tin về chất l−ợng.

- Thông tin về khai báo cấu hình, các sự kiện.

- Thông tin về bảo mật.

NMS EMS EMS NE ... NE NE SEM Northbound Interface OR

4.2.4. Mediation Device-Thiết bị trung gian kết nối giữa SEM và VNPT NMS

Nh− trên chúng ta đã nói về vai trò của các thiết bị trung gian trong việc kết nối giữa hệ thống quản lý mạng cấp d−ới lên hệ thống quản lý mạng cấp cao. Để tiến hành kết nối giữa 2 hệ thống quản lý nói trên chúng ta cần phải xây dựng cấu trúc của hệ thống MD để từ đó đ−a ra các yêu cầu về mặt kết nối.

Mỗi hệ thống EMS sẽ đ−ợc hỗ trợ các giao diện về quản lý cảnh báo, chất l−ợng, cấu hình riêng của chúng. Các giao diện đó thông th−ờng khác nhau theo các loại NE hoặc tùy thuộc vào các nhà cung cấp khác nhau. Do đó thông qua việc thiết kế các MD nhằm khắc phục tính không đồng nhất giữa giao diện của NMS và giữa các EMS và cho phép trao đổi thông tin trong suốt giữa chúng.

Chính vì vậy hệ thống MD cũng đ−ợc định nghĩa riêng rẽ thành 4 thành phần sau đây:

- Hệ thống con trung gian chất l−ợng.

- Hệ thống con trung gian s− kiện.

- Hệ thống con trung gian lỗi.

- Hệ thống con trung gian cấu hình.

- NE or EMS NIMS Files PMS FMS CMS SNMP traps Files commands Performance Mediation Performance Mediation Inventory Mediation Inventory Mediation Fault Mediation Fault Mediation Configuration Mediation Configuration Mediation

PMS : Performance management System FMS : Fault Management System NIMS : Network Inventory Management System CMS : Configuration Management System

4.2.4.1. Hệ thống con trung gian cho chất l−ợng

Một phần của tài liệu Hệ thống cáp quang biển trục bắc nam thiết kế hệ thống quản lý mạng cho hệ thống cáp quang biển trục bắc nam (Trang 102 - 109)