Kiểu thông tin

Một phần của tài liệu Hệ thống cáp quang biển trục bắc nam thiết kế hệ thống quản lý mạng cho hệ thống cáp quang biển trục bắc nam (Trang 50 - 53)

• Các giao thức thông tin.

Kiểu thông tin

Kiểu thông tin cho biết chức năng nào trong phần tử mạng đ−ợc điều khiển và giám sát. Nguyên tắc cho việc tạo đối t−ợng quản lý kèm theo khả năng điều hành và ghi nhận sự kiện cũng đ−ợc cung cấp. Từ quan điểm của TMN, tất cả tài nguyên logic và vật lí nh− kết cuối báo hiệu, định tuyến, ghi nhận sự kiện, thông báo cảnh báo, số liệu thuê bao, ... đều đ−ợc coi nh− những

đối t−ợng quản lý (MO). Xem hình 3.3 Một đối t−ợng quản lý biểu thị cho

một cách nhìn tài nguyên logic và vật lí thực tế.

Trong mô hình thông tin, mối quan hệ qua lại giữa các đối t−ợng quản lý cũng đ−ợc định nghĩa. Những quan hệ này đ−ợc xắp xếp theo cấu trúc hình cây và đ−ợc gọi là cây thông tin quản lý (MIT).

Tại nhà trạm, nhà khai thác có thể tạo, giám sát và thay đổi trực tiếp đối t−ợng quản lý hoặc sử dụng chức năng của OSS qua một giao diện gần ng−ời sử dụng.

ứng dụng OSS Phần l−u l−ợng Phần TMN Phần tử mạng OSS ISDN Đ−ờng 1 Nối kết 1 Nối kết 2 Tuyến 1 Thuê bao 1

Mối quan hệ đối t−ợng

Nh− vậy, OSS sẽ xem các phần tử mạng nh− là môt tập hợp các đối t−ợng quản lý. Tất cả các đối t−ợng quản lý trong NE tạo thành một cơ sở

thông tin quản lý (MIB). Những thông tin này bao gồm sự mô tả mối quan hệ

giữa các đối t−ợng và các hoạt động khai thác hoặc sự kiện liên quan. Đây là một quan niệm về cơ sở dữ liệu và không liên quan đến ph−ơng tiện l−u giữ vật lí.

Hình 3.3. Đối t−ợng quản lý

Tiêu chuẩn miêu tả nhà khai thác mạng nào có thể thực hiện việc điều khiển một đối t−ợng quản lý qua OSS và cách thức mà đối t−ợng quản lý thông tin cho OSS về sự kiện và những thay đổi trong phần tử mạng. Chức năng phần quản lý ở OSS điều khiển đối t−ợng quản lý trong phần tử mạng nh− một bộ phận chuyên trách đ−ợc gọi là đại lý (agent).

Chức năng phần quản lý tạo nên sự liên kết với phần tử mạng thông qua việc thiết lập kết nối với chức năng chuyên trách. Bằng cách gửi lệnh khai thác đến đại lý, chức năng phần quản lý có thể điều khiển đối t−ợng quạn lý. Đại lý xem xét thông tin đ−ợc tạo từ các phần tử mạng chuyển tới OSS theo dạng thông báo sự kiện. Đại lý cũng đảm bảo rằng các chức năng khai thác đ−ợc

biểu diễn tài nguyên logic và vật lí mà biểu thị bởi các đối t−ợng quản lý. Xem hình 3.4.

Hình 3.4 Phần quản lý, đại lý và cơ sở dữ liệu

Mô hình thông tin là cốt lõi của việc truyền tin giữa OSS và tất cả thiết bi khác trong mạng viễn thông, nó dựa trên sự h−ớng đối t−ợng và mô hình quan hệ.

Các giao thức thông tin

Nh− trên chúng ta đã đề cập giao diện Q cũng gồm các giao thức thông tin.

Hình 3.5. Giao thức thông tin

Hình 3.5. biểu diễn hai giao thức ứng dụng chính trong TMN, đó là: giao thức

thông tin quản lý chung (CMIP) và chuyển giao, truy nhập và quản lý flie

(FTAM). Phần tử OSS Quản lý ý Đại lý MIB Hoạt động Sự kiện Quản lý M ô hình OS I 7 lớ p OSS Phần tử mạng CMIP/FTAM Đại lý X.25

CMIP là giao thức thực thi định h−ớng phù hợp cho chuyển giao thông tin cảnh báo và thay đổi dữ liệu thuê bao.

FTAM đ−ợc sử dụng chuyển giao một số l−ợng lớn số liệu (file), ví dụ thông tin tính c−ớc và thống kê.

Các khối chức năng trong TMN sử dụng giao diện Q

Nh− trên đã đề cập Q là giao diện phổ biến nhất, giao diện Q đ−ợc chia làm 2 lớp Q3 và Qx. Hình vẽ d−ới đây mô tả các khối chức năng trong TMN sử dụng giao diện Q.

Hình 3.6 : Các khối chức năng trong TMN có sử dụng giao diện Q.

Giao diện Q3 đ−ợc sử dụng để giao tiếp trực tiếp giữa MDs, QAs và NE với hệ điều hành. Trong một số tr−ờng hợp QAs và NE không giao tiếp với OS thông qua giao diện này, thì chúng phải nhờ MD.

Giao diện Qx luôn vận hành với MD, nó không bao giờ nằm cùng một nơi với giao diện Q3. MD có thể làm phiên dịch giữa phần thông tin quản lý cục bộ đ−ợc hỗ trợ bởi giao diện Qx và phần thông tin OS đ−ợc hỗ trợ bởi giao diện Q3.

3.2.1.4.Mô hình Logic TMN

Về mặt phân lớp quản lý logic, TMN đ−ợc định nghĩa thành 5 lớp quản lý theo kiểu chỉ ra chức năng, khi đó với các chức năng cùng kiểu có thể đ−ợc thực hiện trên nhiều lớp khác nhau, từ lớp cao nhất mà có thể quản lý toàn bộ hệ thống của một tập đoàn hoặc một nhà máy, đến mức thấp hơn mà đ−ợc định nghĩa giống nh− một mạng hoặc tài nguyên mạng. Bắt đầu từ lớp d−ới cùng, phân cấp lớp bao gồm các phần tử mạng (NE), lớp quản lý phần tử mạng

Operating systems

Một phần của tài liệu Hệ thống cáp quang biển trục bắc nam thiết kế hệ thống quản lý mạng cho hệ thống cáp quang biển trục bắc nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)