- interface translation between equipment specific interface and
3.2.4.1. Khái quát về định tuyến OS
3.2.4.1.1.Thuật ngữ định tuyến:
Các mạng OSI bao gồm 2 kiểu hệ thống sau: • Hệ thống đầu cuối (End system - ES)
• Hệ thống trung gian (Intermediate System - IS).
Trong đó IS có thể thực hiện chức năng chuyển tiếp còn ES thì không có, trong IS cũng đ−ợc chia ra làm 2 kiểu:
• IS mức 1: Chỉ thực hiện việc định tuyến giao thức IS-IS trong phạm vi không quá một vùng.
• IS mức 2: Có thể hiện việc định tuyến giao thức IS-IS trong phạm vi một vùng mà liên các vùng.
3.2.4.1.2.Thuật ngữ địa chỉ
Để tiến hành việc định tuyến ng−ời ta dựa vào các địa chỉ điểm truy cập dịch vụ mạng (Network Service Access Point - NSAP), để định tuyến IS-IS thì NSAP đ−ợc chia ra làm 2 là địa chỉ vùng (Area Address) và địa chỉ nhận dạng (ID Address). Một địa chỉ NSAP phải đ−ợc định nghĩa cho mỗi một phần tử mạng và là duy nhất trên toàn cầu.
Do đó định dạng của một địa chỉ NSAP nh− sau:
D−ới đây là một ví dụ về địa chỉ NSAP đ−ợc sử dụng cho hãng Siemens theo ISO 1366-DCC.
• AFI để nhận biết định dạng tổ chức có thẩm quyền (CCITT hoặc ISO).
• DCC : Mã dữ liệu quốc gia (Đức).
• ND: Con số chỉ ra mạng trong quốc gia đó. • NN: Số chỉ ra công ty hoặc hãng.
• SID LAN MAC: Địa chỉ kiểm soát truy nhập môi tr−ờng truyền thông hoặc mạng cục bộ (là địa chỉ khi một phần tử mạng kết nối tới một mạng LAN)- đây cũng là địa chỉ duy nhất trên toàn cầu. • NSAP: Địa chỉ điểm truy cập dịch vụ mạng.
3.2.4.1.3.Phần tử mạng cổng (GNE)
Là một phần tử mạng (NE) trong một tập hợp các NE t−ơng quan (ví dụ nh− trong một mạch vòng Ring) mà nó có vai trò kết nối các tập hợp NE đó tới hệ thống quản lý mạng NMS.
3.2.4.2.Hiện trạng mạng DCN của VNPT .
Các trung tâm vận hành và quản lý, bảo d−ỡng mạng DCN của VNPT.
- Trung tâm quản lý mạng tại Hà Nội.
- Trung tâm bảo d−ỡng vận hành tại VTI - Hà Nội.
- Trung tâm bảo d−ỡng mạng tại B−u điện Hà Nội.
- Trung tâm bảo d−ỡng mạng tại B−u điện TPHCM.
- 45 điểm kết nối tại các vị trí giao dịch và truyền thông tới hệ thống DCN.
- 71 điểm kết nối với các phần tử mạng với hệ thống DCN.
- 5 phần tử quản lý mạng và hệ thống qiản lý mạng tại trung tâm máy tính Hà Nội.
Dữ liệu trao đổi trong mạng DCN để điều khiển hệ thống quản lý mạng NMS bao gồm:
- Dữ liệu cảnh báo của các phần tử mạng,
- Dữ liệu về cấu hình của các phần tử mạng.
- Dữ liệu về trạng thái của luồng tín hiệu vào thời điểm hiện tại.
- Dữ liệu về chất l−ợng của phần tử mạng gần thời điểm hiện tại.
- Các thông tin về các lỗi của mạng và phần tử mạng.
- Giao tiếp ng−ời máy giữa hệ thống quản lý và NE.
Ngoài ra việc trao đổi dữ liệu trong các hệ thống DCN và BCSS và giữa DCN với mạng VNPT Intranet cũng đ−ợc xây dựng trong giai đoạn này nh−ng không đ−ợc xét đến trong phạm vi tài liệu này.
Kiến trúc mạng DCN của VNPT.
Kiến trúc mạng của VNPT đ−ợc chia ra làm 3 lớp địa chỉ IP với cấu hình mềm dẻo, truy cập nhanh và có tính bảo mật cao đ−ợc mô tả trong hình vẽ d−ới đây:
Hình 3.22: Kiến trúc mạng DCN hiện tại
Lớp mạng Backbone.
Mạng Backbone do công ty Viễn thông liên tỉnh quản lý là mạng viễn thông dung l−ợng cao cung cấp băng thông, định tuyến có nhiệm vụ phân phối chia sẻ tài nguyên cho các lớp mạng thấp hơn. Ngoài ra VTN còn đảm trách việc cung cấp đ−ờng truyền cho hệ thống DCN với dung l−ợng kết nối là E3.
Hình 3.23: Lớp mạng Backbone
Hiện tại hệ thống mạng DCN Backbone đã đ−ợc triển khai tại 3 điểm là: Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM và chúng đ−ợc nối trực tiếp với nhau.