của nhũ tƣơng nano.
Bào chế NTN theo công thức ở bảng 3.13 sử dụng siêu âm bể phối và khuấy từ trong vòng 5 phút, sau đó đồng nhất hóa bằng máy đông nhất hóa áp suất cao. Khảo sát KTTP và PDI trong quá trình đồng nhất. Kết quả thể hiện trên hình 3.14.
Hình 3.14. Ảnh hƣởng của đồng nhất hóa tới KTTP và PDI của NTN (n = 2)
Kết quả thể hiện trên hình 3.14 cho thấy, đồng nhất hóa làm giảm KTTP và PDI của NTN, càng nhiều lần thì càng làm giảm KTTP nhƣng không làm giảm đáng kể PDI (KTTP từ trên 400nm xuống còn khoảng 50nm; PDI thay đổi không
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0 100 200 300 400 500 0 2 4 6 8 10 12 P D I KT TP (n m )
Số chu kỳ đồng nhất hóa áp suất cao
KTTP PDI
đáng kể từ chu kỳ thứ 2 tới vòng thứ 10). Do đó, có thể sử dụng đồng nhất hóa để làm giảm KTTP tới mức mong muốn
3.4.6. Ảnh hƣởng của thể tích mẫu bào chế tới KTTP, PDI, hiệu suất bào chế của nhũ tƣơng nano piroxicam
Kết quả khảo sát cho thấy ở thể tích mẫu thể tích 50 ml, các mẫu NTN khác nhau đều đạt đƣợc kích thƣớc nano, tỷ lệ DC đƣợc nhũ tƣơng hóa cao (trên 90%), hiệu suất bào chế đạt 92,647%. Tiếp theo các khảo sát trên, bào chế các mẫu NTN ở thể tích mẫu lớn hơn. Theo nguyên tắc nâng thể tích mẫu nghiên cứu, mỗi lần nâng thể tích mẫu không quá 10 lần và do điều kiện dụng cụ, thiết bị của phòng thí nghiệm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu bào chế mẫu NTN ở thể tích mẫu không quá 500ml.
Tiến hành bào chế NTN theo công thức đã khảo sát ở trên bằng phƣơng pháp siêu âm cầm tay và khuấy từ.
Kết quả trình bày trong bảng 3.17 cho thấy, do lực siêu âm của máy phòng thí nghiệm không đủ lớn và đều nên khi tăng thể tích mẫu cần tăng thời gian siêu âm để tạo NTN có kích thƣớc nhƣ mong muốn. Tăng thể tích mẫu lên 10 lần (tức là 500ml) thì nhũ tƣơng tạo ra sau 15 phút siêu âm có KTTP là 146.2, PDI là 0.175, hiệu suất đạt 91%; 92.647%.
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của tăng thể tích mẫu tới KTTP, PDI và thời gian cần để nhũ hóa
T (phút) 5 10 15 20 25 V(ml) KTT P PDI KTT P PDI KTT P PDI KTTP PDI KTT P PDI 50 199 0,11 196 0,1 194 0,11 189 0,12 191 0,10 100 ─ ─ 163 0,13 166,1 0,13 161,5 0,118 170 0,123 300 ─ ─ ─ ─ 274,9 0,134 195,6 0,092 194 0,097 500 ─ ─ ─ ─ 146,2 0,175 122,6 0,166 111,4 0,137
3.4.7. Độ ổn định của nhũ tƣơng piroxicam
Bào chế NTN chứa piroxicam theo công thức ở bảng 3.13, sử dụng máy siêu âm cầm tay và khuấy từ ở mức độ 2/6 và bảo quản ở các điều kiện phòng thí nghiệm, theo dõi sự biến đổi của KTTP, PDI và hàm lƣợng dƣợc chất.
Kết quả trình bày ở bảng 3.18 cho thấy, nhũ tƣơng nano piroxicam bào chế theo công thức bảng 3.13, sử dụng máy siêu âm cầm tay và khuấy từ mức độ 2/6 trong vòng 10 phút tạo đƣợc nhũ tƣơng nano có KTTP, PDI, thế Zeta, hàm lƣợng dƣợc chất có trong mẫu NTN, lƣợng dƣợc chất đƣợc nhũ hóa ổn định trên 89 ngày ở điều kiện phòng thí nghiệm (126,1nm; 0,114; - 42mV ; 0,09g/100ml; 90%).
Bảng 3.18. Độ ổn định của nhũ tƣơng piroxicam (n = 3) Thời gian (ngày) KTTP (nm) PDI Zeta (mV) Hàm lƣợng (g/100ml) Lƣợng dƣợc chất đƣợc nhũ hóa (%) 0 126,5 ± 3,1 0,115 ± 0,02 - 42 ± 1,1 0,090 ± 0,003 92± 0,12 7 125,6 ± 2,9 0,116 ± 0,01 - 41 ± 1,81 0,091 ± 0,004 91 ± 0,2 13 127,0 ± 3,0 0,119 ± 0,02 - 41 ± 2,1 0,092 ± 0,005 92 ± 0,1 20 126,1 ± 2,8 0,112 ± 0,03 - 42 ± 1,3 0,089 ± 0,002 91 ± 0,05 26 125,0 ± 3,0 0,116 ± 0,02 - 42 ± 1,21 0,089 ± 0,003 92 ± 0,08 35 127,3 ± 2,1 0,119 ± 0,04 - 41 ± 1,3 0,088 ± 0,005 92 ± 0,1 41 126,5 ± 3,1 0,115 ± 0,02 - 42 ± 1,4 0,090 ± 0,003 92± 0,12 50 125,6 ± 2,9 0,117 ± 0,01 - 42 ± 1.25 0,091 ± 0,004 91 ± 0,2 57 125,7 ± 3,0 0,114 ± 0,02 - 41 ± 2,22 0,092 ± 0,003 92 ± 0,1 63 126,4 ± 2,8 0,113 ± 0,03 - 42 ± 1,31 0,089 ± 0,006 91 ± 0,15 69 125,0 ± 3,0 0,116 ± 0,02 - 41 ± 1,27 0,089 ± 0,003 91 ± 0,18 74 127,3 ± 2,1 0,114 ± 0,04 - 41 ± 2,23 0,088 ± 0,005 92 ± 0,11 83 127,5 ± 3,1 0,119 ± 0,02 - 42 ± 1,35 0,090 ± 0,003 91± 0,09 89 129,6 ± 2,9 0,116 ± 0,01 - 42 ± 1,26 0,091 ± 0,004 91 ± 0,16
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Khóa luận đã thực hiện đƣợc 2 mục tiêu đã đề ra "Bào chế đƣợc nhũ tƣơng nano chứa piroxicam và đánh giá 1 số đặc tính vật lý của nhũ tƣơng nano".
Xây dựng đƣợc công thức NTN piroxicam bao gồm: pha dầu có Miglyol 810, Span 80, piroxicam. Pha nƣớc có acid phosphoric, Tween 40, glycerin, benzalkonium, natri hydroxid (pH 5) và nƣớc tinh khiết (vừa đủ).
Xây dựng đƣợc quy trình bào chế: hòa tan các chất tan trong nƣớc vào nƣớc, đun nóng tới 65 - 700
C; các chất tan trong dầu vào dầu, đun nóng tới 65 - 700C. Phối hợp 2 pha sử dụng lực phân tán là siêu âm (tốt nhất là máy siêu âm cầm tay kết hợp với máy khuấy từ ở mức 2/6). Cuối cùng, có thể đồng nhất hóa nếu cần.
Công thức và kĩ thuật bào chế này, tạo ra đƣợc nhũ tƣơng nano piroxicam có độ nhớt khoảng 6.25 cPs, chỉ số khúc xạ là 0.367 (thích hợp với mắt), pH = 5.0 (đƣợc cho phép sử dụng ở mắt); Zeta - 42 mV (nhũ tƣơng ổn định); tỷ lệ dƣợc chất đƣợc nhũ hóa là 94% (đảm bảo đƣợc ƣu điểm về hiệu quả của nhũ tƣơng dùng cho nhãn khoa, piroxicam trong pha dầu làm tăng thấm vào giác mạc đồng thời pha nội đƣợc cho là khoang chứa thuốc khiến thuốc giải phóng từ từ); hàm lƣợng dƣợc chất có trong mẫu là 0,09g/100ml; mẫu NTN ổn định 3 tháng ở điều kiện phòng thí nghiệm .
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định của nhũ tƣơng nano piroxicam.
2. Đánh giá quá trình giải phóng và tác dụng chống viêm của nhũ tƣơng nano piroxicam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Mai Anh (2014,), "Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano piroxicam dành cho nhãn khoa," Luận án tiến sĩ, trường đại học Dược Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trƣờng Sơn (2012), "Nghiên cứu bào chế piroxicam nano bằng phƣơng pháp kết tinh", Tạp chí dược học, tr.52.
3. Bộ môn Bào Chế (2004), "Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc", NXB Y Học, tập 1, tr. 182-184, 237-273.
4. Bộ Y Tế (2010), "Dƣợc thƣ quốc gia", NXB Y Học, tr. 799-801.
5. Bộ Y Tế (2009,), "Dược điển Việt Nam IV," NXB Y Học, tr. 214 - 225. 6. Đại học Dƣợc Hà Nội (2004), "Dƣợc lý 2", tập 2, tr. 239.
7. Vũ Ngọc Mai (2011), "Nghiên cứu bào chế nhũ tƣơng nano chứa diclofenac", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
8. Vũ Thị Phƣơng (2012), "Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamin K1 bằng phƣơng pháp đồng nhất hóa nhờ lực phân cắt lớn và siêu âm", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Thúy(2013), "Nghiên cứu bào chế nhũ tƣơng nano diclofenac",
Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
10. Ammar H.O., Salama H.A., Ghorab M., Mahmoud A.A. (2009), "Nanoemulsion as a potential ophthalmic delivery system for dorzolamide hydrochloride", Pharmaceutical science technology, 10(3), pp. 808-819.
11. Badawi A. A., El-Laithy H. M., El Q. K, El M. H., (2008), "Chitosan based nanocarriers for indomethacin ocular delivery", Archives of pharmaceutical research, 31(8), pp. 1040-1049.
12. Ciprandi G., Buscaglia S., Cerqueti P. M., et al., (1992,), "Drug treatment of allergic conjunctivitis," Drugs, 43(2), pp. 154-176.
13. De la F. M., Raviña M., Paolicelli P., Sanchez A., Seijo B., Alonso M. J. (2010), "Chitosan-based nanostructures: a delivery platform for ocular therapeutics", Advanced drug delivery reviews, 62(1), pp. 100-117.
14. Fernandez P., André V., Rieger J., et al, (2004), "Nano-emulsion formation by emulsion phase inversion", cloids and surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 251(1), pp. 53-58.
15. Gallarate M., Chirio D., Bussano R., Peira E., Battaglia L., Baratta F., Trotta M. (2012), "Development of O/W nanoemulsions for ophthalmic administration of timolol", International journal of pharmaceutics, pp. 126 - 134.
16. Grant R. L., Yao C., Gabaldon D., et al, (1992), "Evaluation of surfactant cytotoxicity potential by primary cultures of ocular tissues: I. Characterization of rabbit corneal epithelial cells and initial injury and delayed toxicity studies",
Toxicology, 76(2), pp. 153-176.
17. Gutiérrez J.M., González C., Maestro A., Solè I., Pey C.M., Nolla J. (2008), "Nano-emulsions: New applications and optimization of their preparation", Current opinion in colloid & interface science, 13(4), pp. 245-251.
18. Hye-Sun Gwak et al (2005), "Enhanced bioavailability of piroxicam via
saltformation with ethanolamines", International journal pharmacy, 297, pp. 156-161.
19. Ignac Capek (2004), "Degradation of kinetically-stable o/w emulsions",
Advances in colloid and interface science, 107(2), pp. 125-155.
20. Isabel S., Alicia M., González C., Solans C., Gutiérrez José M. (2006), "Optimization of nano-emulsion preparation by low-energy methods in an ionic surfactant system", Langmuir, 22(20), pp. 8326-8332.
21. Izquierdo P., Esquena J., Tadros T. F., et al, (2004), "Phase behavior and nano-emulsion formation by the phase inversion temperature method", Langmuir,, (20(16),), pp. 6594-6598.
22. Izquierdo P., Esquena J., Tadros T.F., Dederen C., Garcia M.J., Azemar N., Solans C. (2002), "Formation and stability of nano-emulsions prepared using the phase inversion temperature method", Langmuir, 18(1), pp. 26-30.
23. Izquierdo P., Nolla J., Azemar N., Garcia-Celma M.J. (2005), "Nano- emulsions", Current Opinion in Colloid & Interface Science, 10(3), pp. 102-110. 24. K. Oehlke (2008), "The partitioning of emulsifiers in o/w emulsions: A comparative study of SANS, ultrafiltration and dialysis", Journal of colloid and interface science, 322, pp. 294-303.
25. Kentish S., Wooster T.J., Ashokkumar M., Balachandran S., Mawson R., Simons L. (2008), "The use of ultrasonics for nanoemulsion preparation",
Innovative Food Science & Emerging Technologies, 9(2), pp. 170-175.
26. Khurana S. (2013), "Nanoemulsion based gel for transdermal delivery of
meloxicam: Physico-chemical, mechanistic investigation", Life cciences, pp. 383-392.
27. Klang S. H. (1999), "Evaluation of a positively charged submicron emulsion of piroxicam on the rabbit corneum healing process following alkali burn", Journal of Controlled Release, 57, pp. 17-19.
28. Kosrirukvongs P. (1997), "Topical piroxicam and conjunctivitis", Journal of the medical association of Thailand Chotmaihet thangphaet, 80(5), pp. 287-296. 29. Kumar V. V., Chandrasekar D., Ramakrishna S., Kishan V., Rao Y. M., Diwan P. V. (2007), "Development and evaluation of nitrendipine loaded solid lipid nanoparticles: influence of wax and glyceride lipids on plasma pharmacokinetics",
International journal of pharmaceutics, 335(1), pp. 167-175.
30. Lawrence J., Warisnoicharoen W. (2006), "Nanoparticulates as drug carriers," Imperial College Press, London, pp. 125.
31. Leong T.S., Wooster T.J., Kentish S.E., Ashokkumar M. (2009), "Minimising oil droplet size using ultrasonic emulsification", Ultrasonics sonochemistry, 16(6), pp. 721-727.
32. Liu Y. Lin X., Tang X., (2009), "Lipid emulsions as a potential delivery system for ocular use of azithromycin," Drug development and industrial pharmacy, 35(7), pp. 887-896.
33. Muhannad J., Bernd W. M. (1998), "Physicochemical properties of chitosan- lipid emulsions and their stability during the autoclaving process", International journal of pharmaceutics, pp. 175–184.
34. Muthanna F. A. et al (2012), "Study of surface activity of piroxicam at the interface of palm oil esters and various aqueous phases.", 25(2),Park journal of pharmaceutical sciences.pp.429 - 433.
35. Muthanna F. A. et al. (2010), "Stability studies of nano-cream containing piroxicam", International journal of drug delivery, 2,.pp.333 - 339.
36. Muthanna F. A. et al. (2010), "Topical piroxicam in vitro release and in vivo anti-inflammatory and analgesic effects from palm oil esters-based nanocream",
International journal of pharmaceutics.
37. Ober C. A., Gupta R. B. (2006), "Nanoparticle Technology for Drug Delivery", 72(6), pp. 714-726.
38. Pasupati M., Mysels K. J. (1971), "Critical micelle concentration of aqueous surfactant systems", United Stated department of Commerce.
39. Pflucker F. et al (2001), "The human stratum corneum layer: An effective barrier against dermal uptake of different forms of topically applied micronised titanium dioxide", Skin Pharmacol Appl Skin Physiol, 14(1), pp. 92-97.
40. Ranjita S., Müller Rainer H. (2010), "Nanocrystals: industrially feasible multifunctional formulation technology for poorly soluble actives", International journal of pharmaceutics, 399(1), pp. 129-139.
41. Rao J. Mcclements D. J. (2011), "Formation of Flavor Oil Microemulsions, Nanoemulsions and Emulsions: Influence of Composition and Preparation Method,"
Journal of Agricultural and Food Chemistry,, pp. 5026–5035.
42. Raymond C. R., Paul J. S., Marian E. Q. (2009), "Handbook of Pharmaceutical Excipients_6th Ed", Pharmaceutiacl Press, pp. 57-69; 159; 285.
43. Sadurní N. et al (2005), "Studies on the formation of O/W nano-emulsions, by low-energy emulsification methods, suitable for pharmaceutical applications",
European journal of pharmaceutical sciences, 26(5), pp. 438-445.
44. Scuderi B., Driussi G., Chizzolini M., et al., (2003), "Effectiveness and tolerance of piroxicam 0.5% and diclofenac sodium 0.1% in controlling inflammation after cataract surgery," European journal of ophthalmology, 13(6), pp. 536-540.
45. Shen J. Gan L., Zhu C., et al., (2011), "Novel NSAIDs ophthalmic formulation: flurbiprofen axetil emulsion with low irritancy and improved anti- inflammation effect", International journal of pharmaceutics.
46. Tadros T. F. (2005), "Applied surfactants: principles and applications,"
WILEY-VCH Verlag GmbH & Co.KGaA,, pp. 115 - 333.
47. United States Pharmacopeial Convention (2007), "The United State Pharmacopoeia 30", The United States Pharmacopeial Convention, pp. 2960.
48. Valdivia F. J. G. Dachs A. C., Perdiguer N. C., inventors, (1997), "Nanoemulsion of the oil water type, useful as an ophthalmic vehicle and process for the preparation thereof," Laboratorios Cusi, S.A, Barcelona, Spain, Assignee. 49. Vrecer F., Meden A. (2003), "Characterization of piroxicam crystal modifications", Int. J. Pharm, 256, pp. 3-15.
50. Washington C Davis SS (1988), "The production of parenteral feeding emulsions by Microfluidizer", International journal of pharmaceutics, 44(1), pp. 169-176.
51. Wooster T. J. Golding M., Sanguansri P., (2008,), "Impact of oil type on nanoemulsion formation and Ostwald ripening stability," Langmuir,, 24(22),, pp. 12758-12765.
52. Xiaoliang L., Zhang Yu, Tang Xing, Zhang Hongyao (2009), "Determination of entrapment efficiency and drug phase distribution of submicron emulsions loaded silybin", journal of microencapsulation, 26(2), pp. 180-186.
53. Yan L., Jinkai Z., Hang Xiao, Julian McClements D. (2011), "Nanoemulsion-based delivery systems for poorly water-soluble bioactive compounds: Influence of formulation parameters on polymethoxyflavone crystallization", food hydrocolloids, pp. 517-528.
54. Zhang H. Y., Tang X., Ying L. H., Liu Xiao Liang (2008), "A lipid microsphere vehicle for vinorelbine: Stability, safety and pharmacokinetics",
international jof pharmaceutics, 348(1), pp. 70-79.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kích thƣớc tiểu phân và PDI
Phụ lục 1.1. KTTP, PDI của NTN sử dụng máy siêu âm cầm tay và khuấy từ ở mức 2/6 10 phút
Phụ lục 1.2. KTTP và PDI của NTN sử dụng bể siêu âm và khuấy cơ học 10 phút
Phụ lục 2. Thế Zeta
Phụ lục 2.2. Thế zeta của NTN có hệ đệm phosphat
Thế zeta của NTN có hệ đệm phosphat
Phụ lục 3. KTTP, PDI, hiện tƣợng kết tinh của NTN piroxicam sử dụng các lƣợng CDH khác nhau.
Phụ lục 3.1. Điều kiện lạnh
Tổng lƣợng CDH 7% 15% 30%
Thời gian (ngày) KTTP (nm) PDI KTTP (nm) PDI KTTP (nm) PDI 4 Kết tinh 245,3 0,247 277 0,204 8 368,9 0,259 285,3 0,185 12 447,5 0,277 283,2 0,191 16 Kết tinh 294,5 0,207 20 291,5 0,203 30 296,8 0,215
Phụ lục 3.2. Điều kiện lão hóa cấp tốc
Tổng lƣợng CDH 7% 15% 30%
Thời gian (ngày) KTTP (nm) PDI KTTP (nm) PDI KTTP (nm) PDI 4 217,1 0,276 245,3 0,267 277 0,204 8 278,4 0,273 281,3 0,195 12 Kết tinh 296,1 0,285 275,2 0,189 16 305,7 0,347 292,5 0,211 20 423,6 0,402 294,1 0,213 30 Kết tinh 298,9 0,209
Phụ lục 4. KTTP, PDI, hiện tƣợng kết tinh của NTN piroxicam sử dụng các lƣợng dầu khác nhau. Phụ lục 4.1. Điều kiện lạnh 5% 10% 20% 30% Ngày KTTP (nm) PDI KTTP (nm) PDI KTTP (nm) PDI 4 Kết tinh Kết tinh 235,2 0,247 298,2 0,217 8 354,1 0,265 297,5 0,227 12 408,5 0,327 303,1 0,221 16 Kết tinh 289,9 0,213 20 296,6 0,215 30 310,8 0,229
Phụ lục 4.2. Điều kiện lão hóa cấp tốc
Ngày KTTP (nm) PDI KTTP (nm) PDI KTTP (nm) PDI 4 Kết tinh 217,1 0,276 235,2 0,247 298,2 0,217 8 Kết tinh 261,4 0,237 287,8 0,219 12 278,5 0,271 301,2 0,233 16 342,9 0,297 297,5 0,221