7. Cấu trúc khóa luận
2.3. Vận dụng phƣơng pháp dạy học môn Toán theo thuyết kiến tạo
Bài toán: “Cho một viên đá cuội và một cái hộp hình chữ nhật bằng nhựa trong suốt có kích thƣớc 10cm10cm15cm (có thể để viên đá cuội nằm trọn bên trong). Làm thế nào đo đƣợc thể tích của viên đá cuội đó?”.
Bước 1: Tạo tình huống nhận thức
- GV nêu bài toán.
- GV giới thiệu hình vẽ hoặc vật thật để tất cả HS quan sát.
Bước 2: Tiếp cận giải quyết vấn đề
- GV đƣa ra câu hỏi: Làm thế nào để tính đƣợc thể tích viên đá cuội? Nếu HS không đƣa ra đƣợc phƣơng án thì GV có thể định hƣớng và gợi mở:
41
+ Nếu đổ đầy nƣớc vào hộp thì có thể tính đƣợc thể tích của phần nƣớc bên trong hộp không?
+ Ta có thể tính thể tích viên đá cuội bằng cách thả viên đá cuội vào trong hộp không?
- Tình huống trên có thể giúp HS phát hiện các hƣớng giải bài toán nhƣ sau:
HS đổ nƣớc vào đầy hộp rồi mới thả viên đá cuội vào hộp thì có hai cách tính thể tích viên đá cuội:
Cách 1: Vì thể tích phần nhựa không đáng kể nên khi đổ nƣớc đầy
khay nhựa, thể tích phần nƣớc là: 10 15 10 1500 (cm3).
Thả viên đá cuội vào trong nƣớc, thể tích nƣớc tràn ra bằng thể tích viên đá cuội. Sau khi nhấc viên đá cuội ra, thể tích nƣớc còn lại là:
10 15 8,2 1230 (cm3) Thể tích viên đá cuội là:
1500 1230 270(cm3)
Đáp số: 270cm3.
Cách 2: Đổ nƣớc đầy khay, thả viên đá cuội vào khay nƣớc rồi nhấc
viên đá cuội ra, phần chiều cao của nƣớc bị giảm đi do thể tích viên đá cuội đã chiếm thể tích nƣớc.
Chiều cao phần nƣớc mất đi là: 10 8,2 1,8 (cm)
Thể tích viên đá cuội là: 10 15 1,8 270(cm3)
Đáp số: 270cm3.
42
Thông qua việc thực hiện các cách giải quyết trên, HS tiến hành so sánh và thấy rằng trong hai cách giải, cách giải số 2 ngắn gọn hơn cả vì cần thực hiện số phép tính ít nhất.
Bước 4: Phân tích và kiểm nghiệm kết quả
- Các cách giải đều có tính khả thi nhƣ nhau.
- Kiểm nghiệm: Đo thể tích vật khác. (Ví dụ: chùm chìa khóa,…)
Bước 5: Rút ra kết luận về tri thức mới
- Muốn đo thể tích vật rắn có hình dạng phức tạp, ta có thể đo thể tích phần nƣớc bằng với thể tích vật rắn.