Một số hiểu biết cơ bản về huyết học

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm bệnh lý hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn prrs (Trang 30 - 35)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3. Một số hiểu biết cơ bản về huyết học

Máu là một thành phần tổ chức của cơ thể rất quan trọng vì máu liên lạc mật thiết với mọi cơ quan, bộ phận trong cơ thể. Do đĩ về mặt bệnh lý, máu khơng những chịu ảnh hưởng của những bệnh ở riêng các cơ quan tạo máu mà cịn bịảnh hưởng của tất cả các bệnh ở mọi cơ quan, tổ chức khác trong cơ thể.

Về phương diện vật lý, máu là một tổ chức lỏng lưu động trong hệ tuần hồn nhưng luơn luơn cĩ sự trao đổi mật thiết với các chất dịch gian bào, qua

đĩ làm nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm chuyển hố cho các tổ chức và cơ quan trong cơ thể. Máu gồm 2 thành phần chính là thành phần vơ hình và hữu hình:

Thành phần vơ hình: hay cịn gọi là huyết tương, chiếm 60% thể tích của máu. Huyết tương cĩ màu vàng nhạt, cĩ 90 - 92 % là nước, 8 - 10% vật chất khơ, trong đĩ:

Protein huyết tương gồm các thành phần cơ bản là: albumin, Globulin và fibrinogen (chiếm 6 - 8%). Protein huyết tương luơn ở thế cân bằng động, tức là luơn cĩ quá trình phân giải và tổng hợp nhờ sựđiều khiển của hệ thần kinh. Protein đĩng vai trị rất quan trọng:

Albumin tham gia cấu tạo lên các mơ bào, là tiểu phần chính tạo lên áp suất thẩm thấu thể keo của máu, tham gia vận chuyển các chất như axít béo, axít mật,…

Globulin gồm cĩ 3 loại α, β và γ-globulin. Trong đĩ α và β-globulin tham gia vận chuyển các hooc mơn steroit, phosphat và axít béo. Cịn γ- globulin tham gia vào chức năng miễn dịch của cơ thể (Vũ Triệu An và cs, 1997)[2]. ðể đánh giá mối tương quan giữa Albumin và Globulin người ta thường tính tỷ lệ A/G và gọi đây là chỉ số protein huyết thanh. Mối tương quan này phản ánh tình trạng sức khoẻ của con vật, phẩm chất con giống và là một chỉ tiêu sinh hố để chẩn đốn bệnh.

Ngồi các thành phần kể trên, trong huyết tương cịn cĩ các chất hồ tan như: các loại hooc mơn, vitamin, enzym, các hạt mỡ, các muối khống đa lượng, vi lượng,…

Thành phần hữu hình của máu bao gồm các tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. ðây là các thành phần quan trọng quyết định các chức năng cơ

bản của máu đĩ là vận chuyển, dinh dưỡng và bảo vệ ...

Hồng cầu là loại tế bào máu được biệt hố cao độ, các tế bào hồng cầu của gia súc cĩ dạng hình đĩa, lõm hai mặt và khơng cĩ nhân. Vai trị chủ yếu

của chúng là vận chuyển O2 từ phổi tới tổ chức, mơ bào và chuyển khí CO2 từ

các tổ chức, mơ bào tới phổi để thải ra ngồi. Tính chất này do huyết sắc tố

(hemoglobin) quy định.

Hồng cầu là quần thể tế bào đồng nhất ở máu ngoại vi. Thành phần cấu tạo của hồng cầu gồm cĩ 60% là nước và 40% là vật chất khơ, trong đĩ Hemoglobin chiếm 90 - 95%, cịn 3 - 8% là các protein khác: Leucoxitin chiếm 0,5%, Cholesterol chiếm 0,3%, các muối kim loại (chủ yếu là muối kali). Trong hồng cầu cịn cĩ một số enzym quan trọng đĩ là anhydraza, cacbonicatalaza. Trên màng hồng cầu cịn cĩ enzym glucose-6 photphatdehydrogenaza, glutationreductaza cĩ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo tính bền vững, thẩm thấu của màng và sự trao đổi chất qua màng hồng cầu.

ðể tồn tại và đảm bảo chức năng, hồng cầu phải tiêu thụ năng lượng. Nguồn năng lượng này lấy từ glucose sinh ra trong quá trình đường phân của tế bào. Quá trình này gồm 2 con đường: đường phân yếm khí (90%) và đường phân hiếu khí (10%).

Bạch cầu là những tế bào máu cĩ khả năng di động theo kiểu amip, kích thước thay đổi từ 5 - 20µm (tuỳ theo từng loại). Chúng cĩ chức năng chính là thực bào và tham gia vào các đáp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể.

Hình thái chung của bạch cầu thường cĩ dạng hình cầu, tuy nhiên khi tham gia vào các quá trình xuyên mạch và thực bào bạch cầu thường thay đổi hình dạng rất linh hoạt.

Căn cứ vào thành phần cấu trúc đặc biệt trong bào tương, người ta chia bạch cầu ra thành hai nhĩm lớn đĩ là bạch cầu cĩ hạt và bạch cầu khơng hạt. Vũ Triệu An[1], Trần Cừ và cs[6], Nguyễn Xuân Tịnh và cs[25]:

Bạch cầu cĩ hạt: là loại bạch cầu bên trong bào tương cĩ các hạt sinh chất cĩ ái lực cao với các loại thuốc nhuộm. Căn cứ vào tính chất này, bạch cầu cĩ hạt được chia thành ba loại đĩ là bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm và bạch cầu đa nhân trung tính:

Bạch cầu ái toan (eosinophil): Là loại bạch cầu mà trong bào tương cĩ nhiều hạt bắt màu thuốc nhuộm toan tính (màu đỏ của eosin), đường kính bạch cầu là 8-20µm. Tỷ lệ bạch cầu ái toan là khác nhau giữa các lồi; Ngựa chiếm 3% tổng số bạch cầu, Bị là 6%, lợn 4 - 8%.

Bạch cầu ái kiềm (bazophil): là loại bạch cầu bên trong bào tương cĩ các hạt bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính (màu xanh của xanh methylen). Bên trong các hạt ái kiềm cĩ chứa nhiều enzym để hình thành histamin và heparin. Bạch cầu trung tính (neutrophil): Là loại bạch cầu bên trong bào tương cĩ nhiều hạt bắt màu cả thuốc nhuộm toan tính và thuốc nhuộm kiềm tính, nhân bắt màu tím hoặc tím sẫm. ðây là loại bạch cầu cĩ khả năng thực bào mạnh nhất vì trong các tế bào bạch cầu trung tính cĩ chứa nhiều enzym phân giải protein như leuco proteaza. ðây là các chất phá huỷ vi khuẩn và trung hồ độc tố. Tuỳ theo sự thành thục của nhân, người ta chia bạch cầu trung tính thành tuỷ cầu, ấu cầu, bạch cầu nhân đốt và bạch cầu nhân gậy.

Bạch cầu khơng hạt: là loại bạch cầu bên trong bào tương khơng cĩ các hạt bắt màu thuốc nhuộm nhưở bạch cầu cĩ hạt. Bạch cầu khơng hạt bao gồm bạch cầu đơn nhân lớn và lympho bào.

Bạch cầu đơn nhân lớn (Monocyte): Là loại bạch cầu cĩ kích thước to nhất, nguyên sinh chất bắt màu xám nhạt, nhân bắt màu tím đen cĩ hình bầu dục, hình hạt đậu, hình mĩng ngựa, … nằm lệch về một bên của tế bào. Bào tương nhiều hơn lâm ba cầu, bắt màu xanh nhạt, đơi khi cĩ những hạt trong

suốt. Nhân tế bào này đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình thực bào và thơng tin miễn dịch nằm trong hệ thống lympho lưới.

Tế bào Lympho (lymphocyte): Tế bào Lympho cĩ nguyên sinh chất bắt màu xanh đậm, nhân trịn, hình hạt đậu, màu tím sẫm, chiếm gần hết tế bào. Lympho bào bao gồm lympho B và lympho T.

* * *

Tiểu cầu là những tế bào máu cĩ kích thước nhỏ nhất, hình trịn hay bầu dục, cĩ đường kính 2 - 4µm, khi mới được phĩng thích từ tuỷ xương thì tiểu cầu lớn, theo thời gian chúng giảm dần kích thước và số lượng. Tiểu cầu dính vào colagen và những vi sợi trong màng nền thành mạch, một diễn biến phụ thuộc vào sự trùng phân của colagen và những nhĩm ll; amin tự do trên colagen. ðể tiểu cầu ngưng tập hữu hiệu chúng phải cĩ canxi, fibrinogen và những yếu tốđơng máu khác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm bệnh lý hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn prrs (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)