2.5.1.1. Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt họp lý
Điều tra thực trạng này, tôi đã sử dụng câu hỏi với nội dung như sau: Câu 1: Câu hỏi dành cho giáo viên
trong các nội dung về chế độ sinh hoạt hang ngày sau, nội dung nào đã đưực nhà trường íhực hiện thường xuyên? Cô hãy khoanh Iròn vào nội dung mà nhà trường đã thường xuyên thực hiện.
A: Tố chức cho trẻ ăn B: Tố chức cho trẻ ngủ C: TÓ chức cho trẻ vui chơi D: Tố chức cho trẻ học tập
E: Tố chức cho trẻ thực hiện các bài tập thê dục
Ket quả thu được như sau:
Trường/phiếu Y kiên
A B c D E F
Trường mâm non Hoa Sen (10 phiếu) 5/10 (50%) 5/10 (50%) 8/10 (80%) 8/10 (80%) 8/10 (80%) 10/10 (100%) Trường mâm non Đống Đa (8 phiếu) 4/8 (50%) 4/8 (50%) 6/8 (75%) 7/8 (87,5%) 6/8 (75%) 8/8 (100%) Trường mâm non Ngô Quyền (8 phiếu) 5/8 (62,5%) 4/8 (50%) 7/8 (87,5%) 7/8 (87,5%) 6/8 (75%) 8/8 (100%)
Từ bảng kết quả trên cho thấy trong các nội dung thì tổ chức cho trẻ ăn và tổ chức cho trẻ ngủ là hai nội dung được giáo viên thực hiện thường xuyên nhất (100%), tiếp theo là nội dung tổ chức cho trẻ học tập và thực hiện các bài tập thể dục đều đạt tầm 90%, và cuối cùng là nội dung tổ chức cho trẻ vui chơi đạt trên 87,5%. Mỗi nội dung lại có vai trò nhất định trong việc phát triển thể chất cho trẻ nhỏ. Mặt khác, các nội dung có mối liên hệ mật thiết với nhau tạo lên chuỗi thống nhất, vừa hỗ trợ nhau, tác động qua lại với nhau, vừa thúc đẩy nhau cùng phát triển. Vì vậy, để đem lại hiệu quả cao nhất trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non thì nhà giáo dục phải lên kế hoạch cẩn thận, sắp xếp một cách hợp lý, theo một trình tự nhất định các hoạt động trong ngày của trẻ, phù họp với chức năng cơ thể trẻ và môi trường sống, tránh xáo trộn nhiều để tạo thói quen, nề nếp cho trẻ, tạo bước tiền đề và làm nền tảng cho sự phát triển vững chắc của trẻ sau này.
Câu 2: Câu hỏi dành cho giáo viên
Theo cô nhà trường đã đảm bảo việc xây dựng và thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ chưa? Cô đồng ỷ với ỷ kiến nào hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng đó.
Bảng 7.1: Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý
Trường/phiếu Y kiên
A B c D E
Trường mâm non Hoa Sen (10 phiếu) 10/10 (100%) 10/10 (100%0 1/10 (90%) 2/10 (80%) 1/10 (90%)
Trường mâm non Đống Đa (8 phiếu) 8/8 (100%0 8/8 (100) 7/8 (87,5%) 7/8 (87,5%) 8/8 (100%)
Trường mâm non Ngô Quyền (8 phiếu) 8/8 (100%) 8/8 (100%) 7/8 (87,5%) 8/8 (100%) 7/8 (78,5%)
Ả: Đảm bảo B: Bình thường C: Không đảm bảo Ket quả thu được như sau:
Từ bảng kết quả trên ta thấy khoảng trên 87,5% ý kiến của giáo viên các trường cho rằng nhà trường đã xây dựng và thực hiện một chế độ sinh hoạt hoàn toàn phù hợp với trẻ. Bên cạnh đó chỉ có trên 10% ý kiến giáo viên các trường cho rằng chế độ sinh hoạt mà nhà trường đã xây dựng chưa hoàn toàn phù hợp với từng cá nhân trẻ.
Câu 3: Câu hỏi dành cho phụ huynh
Theo anh(chị) khỉ ở nhà, gia đình đã đảm xây dựng và thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ chưa? Anh(chị) đồng ỷ với ỷ kiến nào hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng đó.
Ả: Đảm bảo B: Bình thường C: Không đảm bảo Ket quả thu được như sau:
Bảng 7.2: Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý
Trường/phiếu Y kiên
A B c
Trường mâm non Hoa Sen (10 phiếu) 9/10 (90%) 1/10 (10%) 0/20 (0%)
Trường mâm non Đống Đa (8 phiếu) 7/8 (87,5%) 1/8 (12,5%) 0/8 (0%)
Trường mâm non Ngô Quyền (8 phiếu) 7/8 (87,5%) 1/8 (12,5%) 0/8 (0%)
Bảng 7.3: Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý
Tổng số phiếu Y kiên
A B c
100 43/100 44/100 13/100(43%) (44%) (13%) (43%) (44%) (13%)
Qua bảng kết quả trên ta thấy 43% ý kiến của phụ huynh cho rằng họ đã thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ tại nhà. 44% ý kiến cho rằng chế độ sinh hoạt của trẻ ở nhà được đảm bảo bình thường và 13% là không đảm bảo. Nguyên nhân là do vào nhũng ngày nghỉ, ngày trẻ không đến lóp thời gian và chế độ sinh hoạt của trẻ ở nhà không giống ở trường. Đe khắc phục thì gia đình cần chú ý hơn đế tránh gây ra những mâu thuẫn quá lớn giữa chết độ sinh hoạt của trẻ ở nhà cũng như ở trường vào những ngày mà trẻ không đến lớp.
Câu 4: Câu hỏi dành cho giáo viên
Đê đảm bào chế độ sinh hoạt hằng ngày cho trẻ mâu gióa có những yêu cầu sau:
A: Đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất
B: Đảm bảo cho trẻ ngủ đủng giờ và đủ giấc C: Đảm bảo vệ sinh cho trẻ
D: Đảm bảo lượng vận động cho trẻ vừa đủ
Cô đã thực hiện được những yêu cầu nào? Xin cô hãy cho ỷ kiến của mình bang cách khoanh tròn vào chữ cải đầu dòng đó.
Ket quả thu được như sau:
Bảng 7,4: Thực trạng đảm bảo chế độ sinh hoạt hợp lý
Trường/phiếu Y kiên
A B c D
Trường mâm non Hoa Sen (10 phiếu) 6/10 (60%) 9/10 (90%) 8/10 (80%) 8/10 (80%) Trường mâm non Đống Đa (8 phiếu) 4/8 (50%) 8/8 (100%) 7/8 (87,5%) 6/8 (75%) Trường mâm non Ngô Quyền (8 phiếu) 5/8 (62,5%) 7/8 (87,5%) 7/8 (87,5%) 7/8 (87,5%)
Theo kết quả điều tra trên cho thấy các giáo viên đã đều quan tâm đến việc xây dựng và tố chức một chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ. Tuy nhiên, mỗi yêu cầu trong chế độ sinh hoạt lại đạt được những kết quả khác nhau. Cụ thể như yêu cầu được các giáo viên ở các trường thự hiện tốt nhất là yêu cầu đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc với trên 87,5% phiếu, tiếp theo là yêu cầu đảm bảo vệ sinh cho trẻ và đảm bảo lượng vận động cho trẻ. Đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất tuy đã được thực hiện nhưng đạt kết quả chưa cao chỉ có trên 50% giáo viên ở các trường thực hiện được do số lượng trẻ trong một lớp đông và mỗi trẻ lại là một cá thể riêng biệt nên quá trình rèn luyện còn gặp nhiều khó khăn, các chất dinh dưỡng không thể mang ra cân đo đong đếm một chách chính xác được nên việc đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất là rất khó và nó chỉ mang tính chất tương đối.
2.5.1.2. Thực trạng tố chức cho trẻ ăn Đe điều tra về thực trạng này tôi đã sử dụng câu hỏi với nội dung như sau: Câu 1: Câu hỏi dành cho giáo viên
Trong khi tố chức cho trẻ ăn, cô đã thực hiện được những yêu cầu nào? Cô hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đó Ả: Khấu phẩn ăn hợp lý, trẻ ăn hết xuất
B: Cho trẻ ăn đủng giờ, tạo tâm thế thoải mải cho trẻ trong khi ăn C: Đảm bảo vệ sinh ăn uống cho trẻ
D: Giảo dục hành vỉ và thói quen có văn hóa khỉ ăn cho trẻ Ket quả thu được như sau:
Nhận thức được tầm quan trọng của ăn uống đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nên các giáo viên đã chấp hành một cách nghiêm túc những yêu cầu trong hoạt động tổ chức cho trẻ ăn, hướng dẫn trẻ ăn uống hợp vệ sinh. Theo bảng kết quả trên cho thấy:có trên 87,5% giáo viên ở các trường đã đảm bảo được vệ sinh ăn uống cho
Bảng 8.1: Thực trạng tó chức cho trẻ ăn của giáo viên
Trường/phiếu Y kiên
A B c D
Trường mâm non Hoa Sen (10 phiếu) 9/10 (90%) 8/10 (80%) 9/10 (90%) 8/10 (80%) Trường mâm non Đông Đa (8 phiếu) 7/8
(87,5%) 6/8 (75%) 7/8 (87,5%) 6/8 (75%) Trường mâm non Ngô Quyên (8
phiếu) 6/8 (75%) 6/8 (75%) 7/8 (87,5%) 7/8 (87,5%)
trẻ, trên 75% giáo viên các trường đã xây dựng khấu phần ăn hợp lý cho trẻ, khích lệ trẻ ăn hết xuất của mình. Bên cạnh đó việc giáo dục hành vi và thói quen có văn hóa khi ăn cho trẻ cũng chiếm trên 75% và cho trẻ ăn đúng giờ, tạo tam thế thoải mái cho trẻ trong khi ăn cũng chiếm đến trên 75%.đó là kết quả tương đối cao mà các giáo viên đã đạt được.
Tuy nhiên qua quan sát thực tế tôi thấy, việc rửa tay trước khi ăn của trẻ vẫn chưa đảm bảo do số lượng trẻ đông cô giáo không thể giám sát chặt chẽ, có nhũng trẻ chưa rủa tay nhưng đã ngồi vào bàn ăn. Bên cạnh đó giáo viên còn cần qua tâm hơn đến những trẻ biếng ăn, lười ăn, ăn chậm. Do vậy nhà trường cần bổ sung thêm giáo viên để các cô có điều kiện quan tâm chăm sóc đến tùng cá nhân trẻ hơn nữa.
Câu 2: Câu hỏi dành cho phụ huynh
Trong khi tố chức cho trẻ ăn ở nhà, anh(chị) đã thực hiện được những yêu cầu nào? Anh (chị) hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đó
A: Khấu phần ăn họp lỷ, trẻ ăn hết xuất
B: Cho trẻ ăn đủng giờ, tạo tâm thế thoải mải cho trẻ trong khi ăn C: Đảm bảo vệ sinh ăn uống cho trẻ
D: Giảo dục hành vi và thói quen có văn hóa khi ăn cho trẻ
Ket quả thu được như sau:
Đối với phụ huynh trong quá rình tổ chức cho trẻ ăn tại nhà thì yêu cầu được thực hiện nhiều nhất là đảm bảo vệ sinh ăn uống cho trẻ(100%), tiếp theo là khẩu phần ăn họp lý, trẻ ăn hết xuất (81 %), sau đó là giáo dục hành vi và thói quen có văn hóa cho trẻ khi ăn(71%) cuối cùng là 41% ý kiến chọn cho trẻ ăn đúng giờ và tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trong khi ăn. Theo tâm sự của một số phụ huynh thì do điều kiện công việc của họ mà thời gian ăn uống của trẻ phụ thuộc vào bố mẹ, không được đảm bảo về thời gian cũng như tâm lý, họ luôn cố ép con mình ăn thật nhiều để đủ chất dinh dưỡng mà lại không biết như thế nào là khẩu phần ăn họp lý.
Câu 3: Câu hỏi dành cho giáo viên
Bảng 8.2: Thực trạng tố chức cho trẻ ăn của phụ huynh
Tổng số Y kiên
phiêu A B c D
100 81/100 41/100 100/100 78/100(81%) (41%) (100%) (78%) (81%) (41%) (100%) (78%)
Theo cô, nhà trường đã xây dựng và thực hiện thực đơn phù hợp với trẻ chưa? Cô đồng ý với ý kiến nào thì hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng đó. A: Đảm bảo B: Chưa đảm bảo C: Hoàn toàn không đảm bảo Ket quả thu được như sau:
Bảng 8.3: thực trạng việc xây dựng và thực hiện thực đơn cho trẻ
Theo bảng kết quả trên ta thấy có trên 87,5% ý kiến của giáo viên các trường cho rằng nhà trường đã xây dựng và thực hiện thực đơn phù hợp với trẻ, 12,5% ý kiến giáo viên của các trường cho rằng thực đơn nhà trường chưa thực sự đảm bảo và không có ý kiến nào cho rằng thực đơn nhà trường hoàn toàn không đảm bảo cho sức khỏe của trẻ. Theo tôi quan sát thì đôi khi thực đơn của trẻ chưa được đảm bảo một cách hợp lý, nhiều khi lượng cơm, canh, thức ăn còn thiếu. Do vậy để trẻ ăn đủ và ngon miệng nhà trường cần đa dạng hơn nữa các món ăn cho trẻ.
Câu 4: câu hỏi dành cho phụ huynh
Theo anh(chị), khi ở nhà gia đình đã xây dựng và thực hiện thực đơn phù hợp với trẻ chưa? Anh (chị) đồng ỷ với ỷ kiến nào hãy khoanh tròn vào chữ cái đâu dòng đó.
A: Đảm bảo B: Chưa đảm bảo C: Hoàn toàn không đảm bảo Ket quả thu được như sau:
Bảng 8.4 thực trạng xây dựng và thực hiện thực đơn cho trẻ khi ở trường mầm non
Trường/phiếu Y kiên
A B c
Trường mâm non Hoa Sen (10 phiếu) 9/10 (90%)
1/10 (10%)
0/10 (0%) Trường mâm non Đông Đa (8 phiếu) 7/8
(87,5%)
1/8 (12,5%)
0/8 (0%) Trường mâm non Ngô Quyên (8 phiếu) 7/8
(87,5%)
1/8 (12,5%)
0/8 (0%)
Qua bảng số liệu trên ta thấy khi hỏi về xây dựng và thực hiện thực đơn cho trẻ khi ở nhà thì có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, các phụ huynh đề có cố gắng làm phong phú các món ăn trong bữa cơm, thường xuyên thay đổi món để tạo sự ngon miệng cho trẻ. Có 42% phụ huynh cho rằng mình đã đảm bảo xây dựng và thực đon cho trẻ họp lý, có 38% cho rằng họ chưa đảm bảo được việc xây dựng và thực hiện thực đươn một cách hợp lý cho trẻ, còn lại 20% phụ huynh hoàn toàn không đảm bảo được vấn đề xây dựng và thực hiện thực đơn cho trẻ vì phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và khả năng nhận thức của phụ huynh. Tuy vậy thì qua bảng kết quả trên ta thấy công tác chăm sóc cho trẻ ở nhà cũng được các phụ huynh rát quan tâm và chú ý.
2.5.1.3. thực trạng to chức cho trẻ ngủ Đe điều tra về vấn đề này tôi đã sử dụng các câu hỏi với nội dung như sau: Câu 1: Câu hỏi dành cho giáo viên
Theo cô thực trạng tô chức giấc ngủ cho trẻ ở trường mình đã được đảm bảo và phù họp chưa? Cô đổng ỷ với ỷ kiến nào thì hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng đó.
A: Đảm bảo B: Chưa đảm bảo C: Hoàn toàn không đảm bảo Ket quả thu được như sau:
ở nhà của phụ huynh
Tổng số phiếu Y kiên
A B c
100 42/100 38/100 20/100(42%) (38%) (20%) (42%) (38%) (20%)
Bảng 9.1: thực trạng tố chức cho trẻ ngủ của giáo viên
Trường/phiếu Y kiên
A B c
Trường mâm non Hoa Sen 10/10 0/10 0/10 (10 phiếu) (100%) (0%) (0%) Trường mâm non Đông Đa 8/8 0/8 0/8
(8 phiếu) (100%) (0%) (0%) Trường mâm non Ngô Quyên 7/8 1/8 0/8
Theo kết quả của bảng trên ta thấy hầu hết giáo viên các trường cho rằng việc tổ chức giấc ngủ cho trẻ ở trường mình đã được đảm bảo. Tuy nhiên vẫn còn khoảng 12,5% giáo viên ở một số trường cho rằng việc tổ chức giấc ngủ ở trường cho trẻ là chưa đảm bảo. Không có ý kiến cho rằng việc tổ chức giấc ngủ cho trẻ là hoàn toàn không đảm bảo. Nhận thức được tầm quan trọng của giấc ngủ đối với sự phát triển thể chất của trẻ nhỏ các giáo viên đã thự sự quan tâm và chú ý đến giấc ngủ của trẻ. cụ thể là các cô đã cho trẻ ngủ đúng giờ theo quay định của nhà trường, vệ sinh phòng, chuẩn bị phản ngủ, chăn, chiếu, gối trước khi cho trẻ ngủ, tắt điện, kéo rèm để giảm lượng ánh sáng trong phòng. Đối với nhũng trẻ nghịch ngợm, khó ngủ thì các cô cho trẻ nằm cạnh mình để tiện quan sát và quản lý trẻ, tránh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của cả lóp.
Câu 2: Câu hỏi dành cho phụ huynh
Theo anh(chị) thực trạng tô chức giấc ngủ cho trẻ ở nhà mình đã được đảm bảo và phù hợp chưa? Anh (chị) đồng ỷ với ỷ kiến nào thì hãy khoanh tròn vào chữ cải ở đầu dòng đó.
A: Đảm bảo B: Chưa đảm bảo C: Hoàn toàn không đảm bảo Ket quả thu được như sau:
Bảng 9.2 Thực trạng tô chửc cho trẻ ngủ của phụ huynh học sinh
Khi được hỏi về vấn đề tổ chức cho trẻ ngủ tại nhà thì 100% phụ huynh có chung quan điểm là tổ chức cho trẻ ngủ rất quan trọng với trẻ nên gia đình nào cũng tổ chức cho trẻ ngủ vào mỗi buổi trưa nhưng thời gian ngủ là chưa thực sự đảm bảo. Do đó chỉ có 35% phụ huynh cho rằng họ đã đảm bảo về giấc ngủ cho con em mình khi ở nhà, 60% cho rằng họ chưa đảm bảo được giấc ngủ của trẻ khi ở nhà và 5% ý