Các đặc tr−ng hình thái cây của các dòng tham gia thí nghiệm

Một phần của tài liệu Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh (Trang 47 - 50)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2.Các đặc tr−ng hình thái cây của các dòng tham gia thí nghiệm

Đặc điểm hình thái cây ngô thể hiện khả năng sinh tr−ởng phát triển để hình thành nên các yếu tố cấu thành năng suất. Khả năng sinh tr−ởng, phát triển và cho năng suất của các dòng tham gia thí nghiệm là không giống nhau, chúng thể hiện qua chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp và thế cây.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

40

Chiều cao cây cuối cùng phản ánh khả năng sinh tr−ởng và phát triển dòng ngô. Chiều cao cây là một trong các chỉ tiêu liên quan đến khả năng chống đổ, quang hợp...

Qua bảng 4.2 cho thấy, độ thuần giữa các dòng không đồng đều nhau chúng đ−ợc biểu hiện bằng hệ số biến động (CV%) của các chỉ tiêu theo dõi. Trong các dòng nghiên cứu, các dòng có nguồn gốc khác nhau chúng có chiều cao cây khác nhau. Qua bảng 4.2 cho thấy biến động chiều cao cây t−ơng đối lớn (90,3 - 160,2cm), dòng 7 (SW5), 1 (PR1025), 6 (TC297), 8 ( LCH3) chiều cao cây lớn nhất (135,7 - 160,2cm), các dòng có chiều cao trung bình 12 (TPTD), 5 (II14), 9 (HQ2000), 4 (I21) biến động từ 121,2cm đến 130,2cm, các dòng có chiều cao thấp 3 (PR1017), 11 (TC47HB), 2 (PR1014), 10 (TX2001) biến động từ 90,3 cm đến 118,6 cm.

Chiều cao đóng bắp quyết định đến năng suất chất l−ợng hạt vì khi cây ngô sinh tr−ởng phát triển mạnh thì chiều cao đóng bắp sẽ là tiền đề tốt cho quá trình thụ phấn thụ tinh. Vì vậy đối với các nhà chon tạo giống thì chiều cao đóng bắp đG trở thành một chỉ tiêu quan trọng để tạo ra những giống đạt năng suất cao nhất.

Bảng 4.2 cho thấy chiều cao đóng bắp của các dòng dao động 27,9cm đến 65,1cm và t−ơng quan chặt với chiều cao cây (r = 0,84). Dòng 7 (SW5) có chiều cao đóng bắp cao nhất 65,1cm, còn dòng 3 (PR1017) có chiều cao đóng bắp thấp nhất 27,9cm. Độ đồng đều chiều cao đóng bắp thấp chúng đ−ợc thể hiện qua hệ số biến động (CV%) của các dòng biến đổi từ 5,6% đến 14,6%.

Cùng với chiều cao cuối cùng và chiều cao đóng bắp thì thế cây thể hiện sự đồng đều của các dòng, đồng thời là một nhân tố thể hiện khả năng chống chịu với điều kiện bấp thuận. Chúng tôi tiến hành đánh giá thế cây theo ph−ơng pháp cho điểm 1-5 (1: thế cây đẹp, 5: thế cây xấu). Qua

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

41

bảng 4.2 thấy rằng độ đồng đều của thế cây không đ−ợc cao, chúng dao động từ 1-4 điểm, dòng có thế cây đẹp 1 (PR1025), 5 (II14), 7 (SW5), 8 (LCH3), dòng có thế cây xấu 6 (TC297), 10 (TX2001), 12 (TPTD).

Bảng 4.2. Các đặc tr−ng hình thái cây của các dòng tham gia thí nghiệm vụ Thu đông 2004

Chiều cao cây cuối cùng Chiều cao đóng bắp Số dòng Chỉ tiêu MG dòng TB (cm) CV (%) TB (cm) CV (%) Thế cây (1-5) 1 PR1025 144,7 6,9 56.0 10,8 1 2 PR1014 117,3 12,8 36,1 9,1 2 3 PR1017 90,3 6,7 27,9 13,6 3 4 I2-1 121,2 11,5 56,5 14,6 2 5 II14 127,8 10,3 50,1 12,0 1 6 TC297 136,9 4,4 54,1 12,3 4 7 SW5 160,2 2,5 65,1 5,6 1 8 LCH3 135,7 8,3 60,1 11,7 1 9 HQ2000 124,2 6,8 45,3 7,7 2 10 TX2001 118,6 4,9 45,6 9,0 4 11 TC47HB 104,2 10,0 47,1 5,8 3 12 TPTD 130,2 4,7 38,1 8,8 4 13 VN2 (CT1) 97,6 8,4 29,0 13,7 1 14 AV10 (CT2) 149,1 6,5 58,4 15,1 2

Ghi chú: Điểm 1 - thế cây đẹp; Điểm 5 - thế cấy xấu.

Bảng 4.2 cho thấy, cây thử AV2 có thế cây đẹp hơn AV10 nh−ng ng−ợc lại chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp thấp hơn AV10.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

42

Một phần của tài liệu Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh (Trang 47 - 50)