Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh (Trang 38)

3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Khảo sát các dòng ngô thuần

- Xác định thời gian sinh tr−ởng, các đặc điểm sinh tr−ởng phát triển, khả năng chống chịu, khả năng thụ phấn thụ tinh và năng suất của các dòng thuần.

- Lai các dòng với cây thử để tạo ra các tổ hợp lai.

3.2.2 Đánh giá các tổ hợp lai thu đ−ợc 3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1 Sơ đồ thí nghiệm và ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

3.3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát dòng

Thí nghiệm đ−ợc bố trí tuần tự không nhắc lại, mỗi dòng gieo 3 hàng. Hàng cách hàng : 0.7 (m).

Cây cách cây : 0.25 (m). Chiều dài mỗi hàng: 5 (m)

Sơ đồ thí nghiệm

Dải bảo vệ

1 2 3 4 5 6 7

14 13 12 11 10 9 8

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

31

3.3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát các tổ hợp lai

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) 3 lần nhắc lại. Hàng cách hàng : 0.7 (m).

Cây cách cây : 0.25 (m). Chiều dài mỗi hàng: 5 (m).

Bảng 3.2: Bảng ký hiệu các tổ hợp lai

TT Tên THL TT Tên THL

1 PR1025 x VN2 13 PR1025 x AV10

2 PR1014 x VN2 14 PR1014 x AV10

3 PR1017 x VN2 15 PR1017 x AV10

4 I21 x VN2 16 I21 x AV10

5 II14 x VN2 17 II14 x AV10

6 TC297 x VN2 18 TC297 x AV10 7 SW5 x VN2 19 SW5 x AV10 8 LCH3 x VN2 20 LCH3 x AV10 9 HQ2000 x VN2 21 HQ2000 x AV10 10 TX2001 x VN2 22 TX2001 x AV10 11 TC47HB x VN2 23 TC47HB x AV10 12 TPTD x VN2 24 TPTD x AV10

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 32 Sơ đồ thí nghiệm Dải bảo vệ

I05 II04 III05

I15 II16 III16

I11 ĐC III24

I19 II05 III04

I09 II08 III03 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I07 II01 III17

I10 II19 III20

I08 II14 III22

I22 II11 III13

I12 II07 III14

I21 II02 III07

I24 II03 III02

I03 II10 III08

I18 II22 III19

I06 II21 III18

I01 II20 III12

ĐC II18 ĐC

I16 II17 III10

I23 II09 III09

I04 II23 III01

I02 II15 III15

I17 II24 III21

I14 II06 III23

I20 II13 III11

I13 II12 III06

Dải bảo vệ

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

33

3.3.2 Chăm sóc thí nghiệm

- L−ợng phân bón tính theo đơn vị ha.

Bón 800kg phân vi sinh : 140kgN : 70kgP2O5 : 60kg K2O. - Cách bón:

+ Bón lót toàn bộ phân vi sinh và phân lân.

+ Bón thúc lần 1: khi cây ngô 3 - 5 lá (bón 1/3 l−ợng N + 1/3 l−ợng K2O), đồng thời kết hợp với làm cỏ vun nhẹ quanh gốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bón thúc lần 2: khi cây ngô 7 - 9 lá (bón 1/3 l−ợng N + 1/3 l−ợng K2O), kết hợp vun làm cỏ lần 2.

+ Bón thúc lần 3: tr−ớc khi ngô trỗ khoảng 15 ngày (bón 1/3 l−ợng N + 1/3 l−ợng K2O), kết hợp vun làm cỏ lần 3. 3.3.3 Chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi

Các chỉ tiêu đ−ợc đánh giá theo sự h−ớng dẫn, đánh giá và thu thập số liệu ở các thí nghiệm so sánh giống ngô của CIMMYT (1985b) [39].

3.3.3.1 Thời gian sinh tr−ởng (TGST) (ngày)

- Ngày mọc: từ khi gieo hạt đến khi cây nhú lên khỏi mặt đất (50% cây mọc). - Ngay tung phấn: là ngày có 70% số cây tung phấn trong công thức. - Ngày phun râu: là ngày có 70% số cây phun râu trong công thức. - Ngày chín sinh lý: là ngày khi toàn bộ bắp của công thức xuất hiện điểm đen ở chân hạt.

3.3.3.2 Các chỉ tiêu về hình thái cây

- Chiều cao cây đ−ợc đo từ mặt đất đến phân nhánh cờ đầu tiên (cm) theo dõi 1 tuần 1 lần.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

34

- Số lá đ−ợc tính từ lá mầm cho đến lá d−ới cờ, để đếm chính xác các lá thứ 5 và lá thứ 10 đ−ợc đánh dấu theo dõi 1 tuần 1 lần.

- Chiều cao đóng bắp đ−ợc đo từ mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng (cm). - Chiều dài bông cờ đ−ợc đo từ đốt có nhánh cờ đầu tiên đến điểm mút của nhánh cờ (cm), khả năng cho phấn của dòng.

- Thế cây đánh giá theo ph−ơng pháp cho điểm từ 1 - 5 (1: thế cây đẹp, 5: thế cây xấu).

- Độ che phủ lá bi cho theo thang điểm từ 1 - 5 (1: lá bi rất kín, 5: lá bi hở). - Chiều dài bắp đ−ợc đo phần bắp đóng hạt nhiều nhất (cm).

- Đ−ờng kính bắp đ−ợc đo ở giữa bắp (cm).

- Số bắp trên cây bằng tổng số bắp trong ô/tổng số cây trên ô. - Chỉ số diện tích lá các thời kỳ: 7 - 9 lá, trỗ, chín sáp.

Diện tích lá đ−ợc tính theo công thức: S = Ltb x Rtb x 0.7 x ∑số lá Trong đó:

Ltb: Chiều dài trung bình của lá trên cây. Rtb: Chiều rộng trung bìn của lá trên cây. 0.7: Hệ số diện tích lá.

∑số lá: Tổng số lá xanh có trên cây vào thời điểm theo dõi. Chỉ số diện tích lá (Leaf Area Index - LAI), đ−ợc tính bởi công thức: LAI (m2 lá/m2 đất) = S (m2 lá)/Diện tích đất (m2).

3.3.3.3 Các yếu tố cấu thành năng suất

- Số hàng hạt/bắp: một hàng hạt đ−ợc tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

35

- Số hạt/hàng: đ−ợc đếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp. - Khối l−ợng 1000 hạt (g) ở độ ẩm 14% đ−ợc tính bằng cách: cân hai mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, nếu độ chênh lệch giữa các mẫu nhỏ hơn 5% là chấp nhận đ−ợc.

- Số bắp/cây đ−ợc tính bằng cách đếm số bắp và số cây thu hoạch trong ô thí nghiệm rồi sau đó tính số bắp/cây.

- Độ ẩm lúc thu hoạch đ−ợc đo lúc thu hoạch bằng máy đo độ ẩm KETT Grainer. PM.300 (%).

- Năng suất bắp t−ơi (tạ/ha).

- Năng suất thực thu Y (tạ/ha) ở độ ẩm 14% tính theo công thức: Y (tạ/ha) = P(A) x [Tỷ lệ hạt/bắp t−ơi] x [(100 - A)/86] x [1000/S0]

Trong đó:

P(A): trọng l−ợng hạt lúc thu hoạch (gam). A: độ ẩm hạt lúc thu hoạch (%).

S0: diện tích ô thí nghiệm (m2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ hạt/bắp t−ơi đ−ợc tính trên 10 bắp. - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) tính theo công thức:

NSLT (tạ/ha) = [(Số h/b) x (h/h) x P1000 x Tỷ lệ bắp hữu hiệu x 57000]/108 Trong đó:

h/b: hàng/bắp. h/h: hàng/hàng.

P1000: trọng l−ợng 1000 hạt (g) ở độ ẩm 14%. 57000: mật độ trồng ngô/ha.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

36

3.3.3.4 Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và các yếu tố ngoại cảnh

Việc đánh giá khả năng chống chịu đ−ợc thực hiện trong điều kiện tự nhiên và chỉ những sâu bệnh quan trọng gây ảnh h−ởng lớn đến năng suất đ−ợc theo dõi.

- Mức độ gây hại của sâu đục thân (Ostrinia furnacalis) (%): đ−ợc tính bằng số cây bị sâu/tổng số cây trong ô.

- Bệnh khô vằn (Rhizoctnia solani f. sp. sasaki) (%): đ−ợc tính bằng số cây bị nhiễm/tổng số cây trong ô thí nghiệm.

- Tỷ lệ đổ: đ−ợc tính số cây nghiêng > 300 so với ph−ơng thẳng đứng/tổng cây trong ô thí nghiệm.

3.3.4 Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Đánh giá KNKH chung và riêng. Đánh giá −u thế lai (ƯTL).

Số liệu thu đ−ợc từ thí nghiệm đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai dựa vào phần mềm IRRISTAT trên máy.

Sử dụng phần mềm di truyền số l−ợng (DTSL) của nhà giáo Nguyễn Đình Hiền Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I (1999).

Thí nghiệm tổ hợp lai trong lai đỉnh đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai (ANOVA) của ch−ơng trình MSTATC.

Sử dụng ch−ơng trình Microsoft Exel 97 để vẽ biểu đồ, đồ thị và phân tích hồi quy t−ơng quan.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

37

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Kết quả nghiên cứu các dòng ngô tham gia thí nghiệm vụ thu đông 2004. 4.1.1 Đặc điểm các giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển các dòng tham gia 4.1.1 Đặc điểm các giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển các dòng tham gia thí nghiệm

Quá trình sinh tr−ởng phát triển của các dòng tham gia thí nghiệm từ khi gieo hạt ngô đến khi thu hoạch hạt, cây ngô trải qua các giai đoạn sống khác nhau. Thời gian sinh tr−ởng của cây ngô chia làm hai thời kỳ chính: thời kỳ sinh tr−ởng sinh d−ỡng và thời kỳ sinh tr−ởng sinh thực. Mỗi giai đoạn cây ngô có đặc điểm sống riêng và yêu cầu kỹ thuật chăm sóc khác nhau. Quá trình theo dõi thời gian sinh tr−ởng của các dòng ngô thí nghiệm giúp chúng ta đánh giá đ−ợc thời gian trổ cờ, tung phấn, phun râu và đánh giá đ−ợc thời gian chín của các dòng. Trên cơ sở đó giúp chúng ta bố trí mùa vụ hợp lý nhằm thu đ−ợc hiệu quả cao nhất.

Giai đoạn từ gieo đến mọc mầm của các dòng tham gia thí nghiệm có vai trò quan trọng phụ thuộc vào chất l−ợng hạt giống, kỹ thuật canh tác, thời vụ, điều kiện ngoại cảnh....Thời kỳ này có tác dụng tạo cây ngô con có sức sống cao và thể hiện sự đồng đều của một ruộng. Qua bảng 4.1 cho thấy thời gian gieo đến mọc của các dòng thí nghiệm thể hiện khác nhau. Các dòng thời gian từ gieo đến mọc biến động trong khoảng từ 4 - 7 ngày trong đó có dòng VN2 có thời gian mọc dài nhất 7 ngày. Nhìn chung do thời tiết vụ Thu Đông thuận lợi, thời gian nẩy mầm của các dòng nhanh và t−ơng đối đồng đều.

Giai đoạn từ khi gieo đến trổ cờ tung phấn quyết định đến số l−ợng hoa đực, hoa cái cũng nh− khả năng thụ phấn thụ tinh của ngô. Đây là nhân tố quan trọng quyết định năng suất sau này. Qua kết quả bảng 4.1 cho thấy các dòng có nguồn gốc khác nhau khả năng trổ cờ, tung phấn thể hiện khác nhau. Chênh lệch về thời gian giữa trổ cờ và tung phấn biến động trong khoảng 1 - 3

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

38

ngày, dòng có thời gian chênh lệch ngắn nhất là dòng 6 (TC297), 8 (LCH3), 9 (HQ2000), 11 (TC47HB), 14 (AV10) là 1 ngày còn dòng có thời gian chênh lệch lớn nhất là dòng 2 (PR1014), 3 (PR1017), 5 (II14), 12 (TPTD) là 3 ngày. Dòng có giai đoạn từ gieo đến tung phấn dài nhất dòng 12 (TPTD), dòng 10 (TX2001) là 64 - 65 ngày và dòng ngắn nhất là dòng 5 (II14), dòng 1 (PR1025) là 56 - 57 ngày.

Bảng 4.1. Thời gian sinh tr−ởng của các dòng ngô tham gia thí nghiệm vụ Thu đông 2004 Số dòng Chỉ tiêu MG dòng Gieo- Mọc Gieo- Trỗ cờ Gieo- Tung phấn Gieo- Phun râu Tung phấn- Phun râu TGST 1 PR1025 4 55 57 58 1 120 2 PR1014 4 55 58 59 1 119 3 PR1017 4 55 58 59 1 119 4 I2-1 4 57 59 60 1 120 5 II14 4 53 56 56 0 118 6 TC297 4 58 59 60 1 119 7 SW5 4 58 56 58 2 118 8 LCH3 5 60 61 63 2 117 9 HQ2000 4 59 60 63 3 118 10 TX2001 6 62 64 68 4 124 11 TC47HB 5 58 59 62 3 119 12 TPTD 6 62 65 69 4 119 13 VN2 (CT1) 7 60 62 63 1 120 14 AV10 (CT2) 5 59 60 62 2 122

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn từ tung phấn đến phun râu đ−ợc diễn ra trong khoảng thời gian ngắn nh−ng tác động rất lớn đến năng suất. Giai đoạn này đặc biệt quan trọng để hình thành các yếu tố cấu thành năng suất (số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối l−ợng hạt, tỷ lệ bắp hữu hiệu), vì vậy trong giai đoạn này cây cần điều kiện nhiệt độ thích hợp, đủ n−ớc, dinh d−ỡng... Khoảng cách thời gian từ tung phấn đến phun râu là một đặc điểm liên quan đến tính chịu hạn (Dow và, CS, 1984) [40], theo tác giả khoảng cách này càng ngắn thì tính chịu hạn của dòng càng tăng. Trong điều kiện vụ Xuân giai đoạn tung phấn phun râu gặp điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, ánh sáng, n−ớc tăng dần tạo điều kiện rất tốt cho cây sinh tr−ởng phát triển nhanh, khả năng hấp thụ nhiệt và dinh d−ỡng cao hơn qua bảng 4.1 giai đoạn tung phấn đến phun râu t−ơng đối tập trung 0 - 4 ngày. Thời gian tung phấn đến phun râu chênh lệch nhau không nhiều thì khả năng thụ phấn thụ tinh tập trung dẫn đến năng suất cao.

Các dòng có thời gian sinh tr−ởng ngắn gồm 8 (LCH3), 9 (HQ2000), 5 (II14), 7 (SW5) là 117 - 118 ngày và dòng có thời gian sinh tr−ởng dài nhất 124 ngày là dòng số 10 (TX2001). Trên cơ sở đánh giá giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển của các dòng ngô tham gia thí nghiệm chúng tôi thấy dòng 5 (II14) có thời gian sinh tr−ởng 118 ngày còn là dòng có thời gian sinh tr−ởng ngắn qua các chỉ tiêu vì vậy đây là dòng cần quan tâm.

Qua bảng 4.1 cho chúng ta thấy cây thử VN2 có các chỉ tiêu về sinh tr−ởng dài hơn cây thử AV10 nh−ng ng−ợc lại nó lại có thời gian tung phấn đến phun râu, thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn AV10.

4.1.2 Các đặc tr−ng hình thái cây của các dòng tham gia thí nghiệm

Đặc điểm hình thái cây ngô thể hiện khả năng sinh tr−ởng phát triển để hình thành nên các yếu tố cấu thành năng suất. Khả năng sinh tr−ởng, phát triển và cho năng suất của các dòng tham gia thí nghiệm là không giống nhau, chúng thể hiện qua chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp và thế cây.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------

40

Chiều cao cây cuối cùng phản ánh khả năng sinh tr−ởng và phát triển dòng ngô. Chiều cao cây là một trong các chỉ tiêu liên quan đến khả năng chống đổ, quang hợp...

Qua bảng 4.2 cho thấy, độ thuần giữa các dòng không đồng đều nhau chúng đ−ợc biểu hiện bằng hệ số biến động (CV%) của các chỉ tiêu theo dõi. Trong các dòng nghiên cứu, các dòng có nguồn gốc khác nhau chúng có chiều cao cây khác nhau. Qua bảng 4.2 cho thấy biến động chiều cao cây t−ơng đối lớn (90,3 - 160,2cm), dòng 7 (SW5), 1 (PR1025), 6 (TC297), 8 ( LCH3) chiều cao cây lớn nhất (135,7 - 160,2cm), các dòng có chiều cao trung bình 12 (TPTD), 5 (II14), 9 (HQ2000), 4 (I21) biến động từ 121,2cm đến 130,2cm, các dòng có chiều cao thấp 3 (PR1017), 11 (TC47HB), 2 (PR1014), 10 (TX2001) biến động từ 90,3 cm đến 118,6 cm.

Chiều cao đóng bắp quyết định đến năng suất chất l−ợng hạt vì khi cây ngô sinh tr−ởng phát triển mạnh thì chiều cao đóng bắp sẽ là tiền đề tốt cho

Một phần của tài liệu Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh (Trang 38)