Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Chân Lạp trong nửa đầu thế kỷ 19:

Một phần của tài liệu quan hệ ngoại giao của triều nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 (Trang 124 - 155)

CHƯƠNG 4: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC XIÊM LA, CHÂN LẠP, VẠN TƯỢNG TRONG NỬA ĐẦU

4.2.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Chân Lạp trong nửa đầu thế kỷ 19:

4.2.2.1. Vấn đề Việt Nam sách phong cho vua Chân Lạp :

Đây là nội dung khá quan trọng trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước, vào tháng 9 năm 1807, sau khi sứ Chân Lạp sang xin phong và được Gia Long chuẩn y thì triều Nguyễn đã cho đúc ấn “Cao Miên quốc vương” để chuẩn bị việc 42Tsách phong. 42TTheo “Đại Nam hội 22Tđiển 22Tsự 22Tlệ” thì 22T“ấn 22Tbằng bạc 22Tmạ 22Tvàng có nuốm con 22Tsư 22Ttử, 22T42Tmột cái 22T42Thộp để 22Tđóng 22Tsơn 22Tson bằng đồng...” [62, 542]. Theo “Đại nam thực lục” thì “ấn bạc mạ vàng, núm làm hình lạc đà” [70, 3, 347]. “Đại Nam liệt truyện” chỉ ghi lại khi Chân Lạp sai sứ sang Việt Nam xin phong “Thế tổ y cho, mới đúc ấn”Cao Miên quốc vương” phong cho Nặc Chân làm vua nước Cao Miên” [73,11, 545]. Theo “Đại Việt địa dư toàn biên” thì “Năm Gia Long thứ 6, vua sai sứ đem sắc đến Tuyên phong ban cho quốc ấn, ấn khắc chữ: Cao Miên quốc vương chi ấn” [74, 319].

Chiếc ấn “Cao Miên quốc vương” đó được sứ bộ Việt Nam mang sang Chân Lạp tuyên phong cho quốc vương Chân Lạp tại thành La Bích. Thành phần sứ bộ Việt Nam sang Chân Lạp phong lân đầu tiên này là: Ngô Nhân Tĩnh làm chánh sứ, Trần Công Đàn làm phó sứ. Đây là sự kiện ngoại giao quan trọng, do vậy triều Nguyễn thông báo cho phía nhà nước Chân Lạp biết thời gian sứ Việt Nam sang để Chân Lạp chuẩn bị đón rước. Số lượng sứ bộ Việt Nam khá đông, riêng quân lính là150 người, kèm theo một long đình, 4 tán vàng, 1 thuyền lê, 2 thuyền hậu, 5 thuyền sai... Lúc sứ bộ Việt Nam đến ngang địa giới đã có quan Chân Lạp đón đợi sẵn để rước sứ giả Việt Nam vào thành La Bích nghỉ ngơi, chờ Việt Nam định 43Tngà y tu yên43T phong.

Lễ tuyên phong 42T(sách phong) 42Tcủa Việt Nam cho vua Chân Lạp cũng diễn ra theo các nghi thức gần giống như lễ sách phong trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.

Tại chính đường cử hành lễ, vua Chân Lạp cũng bày 11Thương 11Tán, và tất 11Tcả 11Tngười tham dự lễ đều hướng mặt vào Long đình, nơi có để sẵn thế cáo, sắc thư...

Bắt đầu lễ 42Tsách phong 42T“viên hành nhân dẫn quốc trưởng ấy đến chỗ lạy quỳ xuống. Viên chánh sứ bưng chế thơ giao viên hành nhân đứng tuyên đọc xong, bưng để trên hương án, viên chánh sứ bưng chế thư đứng trao cho quốc trưởng ấy bưng lấy giơ lên trán, rồi trao cho quan phiên tiếp lĩnh, cúi đầu xuống đứng dậy. Quốc trưởng quỳ

Trong lễ 42Tsách phong 42Tnày, còn một nội dung khác là việc Gia Long đồng ý cho Chân Lạp đổi quốc hiệu thành “Cao Miên”. Năm 6T1 8 1 1 , Chân 6TLạp lại xin đổi quốc hiệu “Cao Miên” thành Ân – Di - Bắc – Phú - Lài, nhung vua Gia Long không chuẩn y với lý đo “Quốc hiệu cũ đã đẹp rồi, cần gì phải đổi” và “Quốc hiệu cũ của vương tự tổ phụ vương dựng nước đã định danh rồi, không cần thay đổi làm gì” [70, 4, 131].

Thời Minh Mạng 16 (1835), vua Cao Miên là Nặc Chân đau kiết lỵ băng hà. Sự kiện này cũng đánh đấu mốc quan trọng trong lịch sử Việt - Chân Lạp. Nhân dịp vua Chân Lạp mất, Minh Mạng dụ bộ lễ “ấn triện của vun Phiên, chuẩn giao cho quan Phiên là lũ Chưởng cơ Trà Long và vệ úy Trà Kiên theo (sự điểu khiển) của Trương Minh Giảng và Lê Đại Cương quyền làm việc nước Chân Lạp” [71, 15, 244]. Sau khi giao quyền cho các quan Chân Lạp, Minh Mạng y tấu cho con gái Nặc Chăn là công chúa Ngọc Vân lên nhiếp chính việc nước. Triều Nguyễn cũng sách phong cho nàng công chúa Chân Lạp này, vua Minh Mạng “chuẩn cho Thứ bố chính tỉnh An Giang là Trương Phúc Cương sung chức khâm sứ, tuyên phong Ngọc Vân là con gái thứ hai cố vương Chăn làm quận chúa Cao Miên quyền nhiếp công việc” [62, 454].

Lễ 11Ttuyên phong cho Ngọc Vân được tiến hành như lễ tuyên phong cho 11TNặc Chăn. Năm 1840, Minh Mạng cử Huỳnh 78TMẫn 78TĐạt làm 6Tkhâm 6Tsứ sang Chân 11TLạp 11T“đổi phong” quận chúa Ngọc Vân thành quận chúa Mỹ 6TLâm. 6T“Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ” ghi lại: “Mùa hạ tháng 5 đổi phong quận chúa Ngọc Vân làm Mỹ Vân quận chúa, huyện quân Ngọc Biện thành Lư an huyện quân, Ngọc Thu làm 43TThâu 43TTrung huyện quân, Ngọc Nguyên làm Tập Ninh huyện 6Tquân” 6T[62, 456].

Với sự kiện “đổi phong” này, quan hệ việt Nam – Chân Lạp đã bước sang một thời kỳ mới. Theo vua Minh Mạng, việc “Chân Lạp” cần phải “xử trí” để đối phó với Xiêm La, trên đất Chân Lạp phải “chia đặt huyện, đặt lưu quan để cai trị đất ấy, khiến cho người Xiêm sợ hãi không đám đến xâm lấn” [71, 22, 145]. Thực tế, vua Minh Mạng đã sáp nhập Chân Lạp vào lãnh thổ Việt Nam. Lịch sử 6TChân 6TLạp cũng xác nhận là “từ năm 1841 đến 1845, ngôi vua Cao Miên không có người, nước Cao Miên sáp nhập vào Việt Nam, việc triều chính hoàn toàn do tướng Trương Minh Giảng quyết đoán” [78, 125]

Cho đến cuối năm 1846 Sá - Ông - Giun (em Nặc - Ông - Chân còn gọi 13Tlà 13TNạo Ông - Run hay Nặc – Ông - Đôn), mới đến triều đình Việt Nam ở Trấn Tây xin xưng thần.

Nặc – Ông - Đôn “sai 43Tbầy 43Ttôi đem bài biểu đồ và đồ phẩm nghi tới quân thứ Trấn Tây xin dâng biểu về kinh xưng thần, nộp cống” [69, 274]. Vun Thiệu Trị 13Tđã 13Tchấp nhận và tháng 7 năm 1847 triều Nguyễn cử một sứ hộ Việt Nam sang Chân Lạp gồm: 1 viên chánh sứ, 1 phó sứ, 2 người tuyên đọc, 2 người hộ cáo ấn, quản vệ quản ơn 2 người, suất đội 13T10 13Tngười, binh đinh 500 người đến tuyên phong cho Nặc Ông Đôn tại thành 13TU 13TĐông, tước hiệu mà Nặc Ông Đôn nhận từ triều đình Huế 13Tlà 13T“Cao Miên Quốc Vương”. Vun Thiệu Trị cũng phong Ngọc Vân công chúa làm “Cao Miên Quận Chúa”, để cùng với “Cao Miên Quốc Vương” trông coi việc nước Chân Lạp.

Trong lễ 42Tsách phong cho 42TNặc Ông Đôn, vua Thiệu Trị cũng ban cho ông này một ấn bằng bạc trên khắc 6 chữ “Cao Miên Quốc Vương Chi Ấn”, hình thức giống như ấn cũ: “ấn bằng bạc, cái núm hình lạc đà mạ vàng, đường kính, bề mặt và cao đầy phân tấc đều y như ấn cũ” [71,26,201]. Cùng với ấn triều Nguyễn ban thêm cho vua Chân Lạp một cái dấu kiềm bằng ngà voi, mặt khắc hai chữ Cao Miên”.

Trong năm 1847, triều Nguyễn cử hai sứ bộ ngoại giao đi Chân Lạp. Một sứ bộ sang sách phong cho Nặc Ông Đôn gốm Lê Khắc Nhượng và Nguyễn Tiến Hội. Sứ bộ kia sang sách phong cho Ngọc 54TVân 54Tcông chúa làm Cao Miên quận chúa, theo “Đại Nam Hội điển Sự lệ” thì có: “một khâm sứ (Hoàng thư), 1 bộ sắc, 1 tuyên đọc đi theo sứ giả, quản vệ 1 người, suất đội 4 người, binh đinh 200 người” [62, 458]

Sau 1847 cho đến 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược 3 nước trên bán đảo Đông Dương thì trong nội dung quan hệ triền Nguyễn và Chân Lạp không diễn ra lần sách phong nào nữa.

4.2.2.2 Triều cống trong quan hệ giữa triều Nguyễn và Chân Lạp:

Chân Lạp là “nước nhỏ” nhận chịu sự “bảo hộ” của Việt Nam 42T42Tphải thực hiện một nghĩa vụ trong quan hệ với Việt Nam là 42Ttriều cống, 42Tđể hợp với danh xưng và hình thức “phụng thờ nước lớn”.

Khi 42Tsách phong 42Tcho vua Chân Lạp, Gia Long đã chuẩn y lời nghị về lệ tiến cống của nước này, cứ 3 năm một lần tiến cống “Lấy năm Tỵ, năm Thân, năm Hợi, năm Dần làm hạn” [62, 464]. Năm 1833, Minh Mạng lại đổi thời hạn tiến cống “nay chẩn cho đổi định... cứ đến thượng tuần tháng hai đến tỉnh An Giang, thượng tuần tháng 4 hiện dã

42T

Triều cống của42TChân Lạp đối với triều Nguyễn gồm có hai lễ. Lễ cống chính, cứ ba

năm cống một lần. Lễ “thường cống” thì một năm một lần cống. Ngoài ra nước Chân Lạp cũng dâng các lễ cống khác như: Lễ tạ ơn sách phong, lễ mừng các sự kiện trong đời sống chính trị 6T- xã 6Thội Việt Nam, lễ tiến hương v.v...

Con đường tiến cống của sứ Chân Lạp phải qua Gia Định thành, chờ Tổng trấn Gia Định thành bẩm báo về kinh đô Huế, có lệnh từ Huế cho phép tiến cống thì sứ bộ đi cống mới lên đường về kinh. Một tờ trình của Tổng trấn Gia Định thành cho chúng ta hình dung cụ thể quá trình đó “...Quốc vương Cao Miên sai sứ bộ đem các sản vật tuế cống đến thành trình nạp, tôi liền sức lựa thuyền kiên cố chở các phẩm vật ấy cùng than 140 tạ trước còn thiếu về kinh phụng nạp” [50, l1, 32]

Số lượng người trong sứ bộ Chân Lạp sang ta thời vua Gia Long ngoài một chánh sứ, một phó sứ nếu đi đường bộ cho 13Tl0 13Tngười, đường biển thì 20 người” [74, 319]. Năm 1808, vua Gia Long cho tăng số lượng sứ đi đường bộ lên 15 người. Toàn bộ số lượng sứ đoàn không được về kinh đô Huế. Thời Minh Mạng vua chỉ chuẩn cho chánh, phó sứ, một thông ngôn, 4 lính hầu, tổng cộng là 7 người cùng với mội viên quan Việt Nam 42Tở 42Ttỉnh đi ban tống, số người còn lại phải đợi42Tở42Tbiên giới. Năm Thiệu Trị thứ 7, khi quan hệ ngoại giao hai nước được nối lại, vua cũng chuẩn y cho 15 người trong sứ bộ Chân Lạp tiến kinh, số còn lại thì chờ 42Tở42TAn Giang đợi Thiệu Trị ban thưởng.

Về số lượng 43Tphẩm 43Tvật trong lỗ cống chính gồm có đặc sản của nước 6TChân Lạp như: 6T“2 6Tthớt 6Tvoi đực, 2 tòa sừng 6Ttê, 6T2 chiếc ngà voi, 20 bình sơn đen, đậu 6Tkhấu, 6Tsa nhân, sáp ong, cánh kiến, trần hoàng, mỗi thứ đều 50 6Tcân” 6T[70, 6T111, 6T347]. 6TPhẩm 6Tvật của 6Tlễ 6T“thường cống” so với 6Tlễ 6T“chính cống” 6Tthì 6T“giảm 6Tbớt đi l0 6Tthùng sơn đen, 4T24Tcon voi đực” [62, 743]. Minh Mạng 34Tnăm 34Tthứ hai chuẩn cho Chân Lạp, nếu năm nào gặp 2 lễ cống cùng một lúc thì cho miễn lễ thường cống chỉ phải dâng một lễ thôi, lệ miễn giảm này được duy trì mãi cho đến các đời vua sau.

Trong tất cả các lễ phẩm mà Chân Lạp tiến kinh, lễ phẩm tạ ơn là lớn hơn cả. Lễ phẩm tạ ơn vào năm 1811 gồm “5 cỗ tê giác, 19 cái ngà voi, sáp ong, 92Tcánh 92Tkiến, đậu khấu, sa nhân, trần hoàng mỗi thứ 400 cân, sơn đen 100 thùng...” [62,472]

Kỳ hạn tiến cống của Chân Lạp đối với Việl Nam không 81Ttuân 81Ttheo 81Tmột 81Tquy định nghiêm ngặt nào cả mà tùy theo 92Ttình 92Thình hoàn cảnh cụ thể của nước Chân Lạp. Vào

thời Gia Long năm 1809 vua cũng miễn giảm lễ tạ ơn cho Chân Lạp “Về lễ tạ 81Tơn 81Tđược chuẩn giảm đi 2 con voi đực” [62, 471]. Năm 1811 Gia Long ra lệnh trả lại lễ vật tạ ơn cho sứ bộ nước ấy nhận lãnh để đem về nước lại. Tháng 9 năm 1812, Gia Long lại miễn lễ cống cho 43TChân 43TLạp. Minh Mạng lên trị vì, ông cũng theo 6Tlệ 6Tthời Gia Long vào năm 1823 miễn cống cho Chân Lạp “lễ mừng bát tuần hồi loan đã có chỉ để 6Ttrừ 6Tvào lệ cống năm nay” [71, 6, 193]. Minh Mạng năm thứ 16, vua thấy nội tình Chân Lạp rối ren nên đã cho đình chỉ tất cà các lệ cống lại, Chân Lạp không phải nộp một lễ phẩm nào từ thời Thiệu Trị đến Tự Đức lệ 3 năm một 81Tlần 81Tcống lại được tiếp tục trong quan hệ hai nước Việt Nam - Chân Lạp nhưng kỳ hạn tiến cống của sứ Chân Lạp cũng linh hoạt. Tự Đức từng xuống dụ: nếu sứ Cao Miên đến 92Tcống không y 92Thạn 92Tthì 92T“cũng 92Tkhông hại gì gia hạn, cho hạ tuần hàng tháng, để bảo là92T thể tất đến nước dưới không liên ấn định làm gì” [62, 469]. Có những trường hợp khi sứ Chân Lạp 81Tdâng 81Tphương vật thì triều Nguyễn lại xuất tiền trả “Tháng 6 năm 1812 Chân Lạp dâng 39 thớt voi đực, sai thành thần Gia Định xuất tiền kho trả đúng giá” [71, 51, 514].

Không chỉ nhận 83Ttriều cống 83Ttừ Chân Lạp, triều Nguyễn cũng nhiều lần viện trợ cứu giúp nước này, khi Chân Lạp gặp khó khăn. Gia Long năm thứ 12 “vua thấy nước 6TPhiên 6Tmới yên kho tàng trống rỗng, cho Nặc Chăn 3500 lạng bạc, 5000 quan tiền và 10.000 hộc thóc...” [70,4, I89J.

Ngoài việc 42Ttriều cống, 42Tmỗi khi triều đình Huế có những hoạt động chính trị quan trọng, như sách lập Hoàng tử chẳng hạn, thì Chân Lạp luôn sai sứ sang mừng kèm theo lễ mừng. Khi Gia Long làm lễ sách lập Hoàng tử, sứ Chân Lạp đến mừng nhưng Gia Long đã từ chối lễ vật. Ông giải thích “quý quốc sai sứ đệ phương vật đến mừng lễ sách lập Hoàng tử, Hoàng thượng ban khen, nhưng vì nước Cao Miên mới định quốc, tài lực chưa dồi dào, nay nhơn lễ khánh hạ làm cho phiền phí, nếu trả về hết thì phụ lòng quốc vương, nên đã sức thâu 2 tòa tê giác, còn bao nhiên vật khác, đều giao sứ thần mang về cho đỡ tốn” [49,6T1 ,6T160].

Để định vị tư cách “nước lớn” của Việt Nam, Chân Lạp phải chịu nhận sự 42Tsách phong 42Ttừ triều Nguyễn, thực hiện nghĩa vụ 42Ttriều cống, 42Tphải hàng năm sang Việt Nam chầu như Gia Long từng tuyên 42Tbố về 42Tnghĩa vụ của các nước “phiên thuộc”: “Nước phiên thuộc hàng năm đến chầu là chức phận của tôi con” [70,4,325].

Việc sang Việt Nam chầu của các sứ Chân Lạp, Vạ27Tn 27TTượng... cũng chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, bởi lẽ chúng ta thấy có nhiều trường hợp sứ Chân Lạp đến chầu, các vua Nguyễn miễn cho tới Huế lại còn cấp phát bạc, lụa thưởng rồi cho về.

42T

Sách phong, triều cống 42Ttrong quan hộ ngoại giao triều Nguyễn và Chân Lạp cũng là

hai nội dung quan trọng. Đầu tiên nó nhằm khẳng định tư thế của Việt Nam trong khu vực, kế tiếp nó tăng cường sự hiểu biết, giao lưu giữa nhà nước phong kiến Việt Nam - 6TChân 6TLạp. Ngoài ra qua mỗi lần trao đổi sứ hai nước đều có ban tặng quà và phẩm vật cho nhau. Đối với triều Nguyễn việc ban thưởng, ban tặng cho sứ giả Chân Lạp là một trong những nguyên tắc của chính sách ngoại giao với tinh thần “nhu viễn”. Sự cung đốn cho các sứ bộ nước ngoài, trong đó có Chân Lạp, chiếm một kinh phí khá lớn trong ngân sách triều đình Huế, không chỉ cung đốn lương thực, thực phẩm...Triều Nguyễn còn cấp liền cho các thành viên trong sứ bộ ngoại giao của các nước. Theo “Đại Nam hội điển sự lệ” lệ cấp tiền này được đặt ra từ thời Gia Long năm thứ 2 cho đến thời Thiêu Trị chánh sứ 8 quan tiền, 3 phương gạo trắng, phó sứ 5 quan tiền). Thời vua Tự Đức thi chánh sứ được thưởng 13 quan tiền, phó sứ 1Tl 0 1Tquan ...

Nhìn chung, quan hệ giữa triều Nguyễn và Chân Lạp, tuy về hình thức triều Nguyễn “bảo hộ” Chân Lạp, song chủ yếu đây là mối quan hệ láng giềng bình thường, trừ một vài thời kỳ triều Nguyễn đã thể hiện vai trò “nước lớn”, để minh chứng cho quan hệ vai trò “nước lớn - nước nhỏ” tồn tại khá phổ biến trong khu vực thời đó.

Từ thời Minh Mạng 42Ttrở 42Tđi quan hệ ngoại giao Việt Nam - Chân Lạp thường gặp khó khăn. Tình hình chính trị của Chân Lạp không ổn định. Tháng 9 năm 1820, Chân Lạp có vụ nổi dậy của “sư Kế” triều Nguyễn phải phái quan quân sang dẹp và Nặc Chăn xin

Một phần của tài liệu quan hệ ngoại giao của triều nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 (Trang 124 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)