Phương phỏp theo dừi cỏc chỉ tiờu

Một phần của tài liệu Thử nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh NEWWAY cho lợn thịt tại một số trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp. (Trang 43)

Hàng ngày theo dừi cỏc diễn biến của lợn ở cỏc lụ thớ nghiệm và ghi chộp cỏc số liệu vào nhật ký thực tập.

- Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số lợn cuối kỳ thớ nghiệm

x 100 Số lợn đầu kỳ thớ nghiệm

- Sinh trưởng tuyệt đối được tớnh theo cụng thức:

A: Là sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P2: Khối lượng lợn cuối kỳ cõn (kg) P1: Khối lượng lợn đầu kỳ cõn (kg) T2 - T1: Thời gian giữa hai lần cõn

- Sinh trưởng tương đối được tớnh theo cụng thức:

2 1 2 1 P P A T T − = − 2 1 2 1 % 100 2 P P R x P P − = +

R: Là sinh trưởng tương đối (%) P2: Khối lượng lợn cuối kỳ cõn (kg) P1: Khối lượng lợn đầu kỳ cõn (kg) * Tiờu tốn thức ăn/kg P

Hàng ngày cho ăn thức ăn đều được cõn cho từng lụ, cuối bữa khụng ăn gom hết lại, cuối ngày cõn thức ăn thừa (nếu cú) sau đú cộng dồn để tớnh tiờu tốn thức ăn theo cụng thức.

FCR = ∑ Lượng thức ăn sử dụng trong kỳ (kg) ∑ Khối lượng lợn tăng lờn trong kỳ (kg)

* Tiờu tốn năng lượng và tiờu tốn protein - Tiờu tốn Protein cho 1kg tăng khối lượng

Tiờu tốn Protein = %Protein x tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng - Tiờu tốn năng lượng cho 1kg tăng khối lượng

Tiờu tốn ME = năng lượng trong 1 kg thức ăn x tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

• Khối lượng thức ăn cho lợn sử dụng hàng ngày

Lượng thức ăn/đầu lợn/ngày = ∑ lượng thức ăn cho lợn - ∑ lượng thức ăn thừa Số lượng lợn thớ nghiệm

* Chi phớ thức ăn/kg tăng trọng (VND)

Trờn cơ sở giỏ bỏn thức ăn của cụng ty bỏn ra thị trường cựng với quỏ trỡnh sử dụng thức ăn ở mỗi lụ, chỳng tụi tớnh chi phớ thức ăn cho 1 kg lợn hơi tăng ở mỗi lụ để so sỏnh hiệu quả khi sử dụng thức ăn nuụi lợn thịt.

Chi phớ thức ăn = ∑ Chi phớ thức ăn (đồng) x 100

∑ Khối lượng lợn tăng trong kỳ (kg)

* Phương phỏp mổ khảo sỏt theo Trần Văn Phựng và cs (2004) [11]

- Tỷ lệ múc hàm (%) bằng khối lượng thịt múc hàm (kg) chia khối lượng sống (kg) nhõn 100

Tỷ lệ múc hàm (%) = Khối lượng thịt múc hàm (kg) x 100 Khối lượng sống (kg)

- Tỷ lệ thịt xẻ (%) bằng khối lượng thịt xẻ (kg) chia khối lượng sống (kg) nhõn với 100

Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lượng thịt xẻ (kg) X 100 Khối lượng sống (kg) Tỷ lệ nạc (%) = Khối lượng thịt nạc (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ mỡ (%) = Khối lượng mỡ (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg)

Tỷ lệ xương (%) = Khối lượng xương (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ da (%) = Khối lượng da (kg) x 100 Khối lượng thịt xẻ (kg) Tỷ lệ hao hụt (%) = P thịt xẻ - (P nạc + P mỡ + P da + P xương) (kg) x 100 P thịt xẻ (kg) 2.3.6. Phương phỏp x lý s liu

Cỏc chỉ tiờu kỹ thuật được xử lý theo phương phỏp thống kờ sinh vật học ứng dụng trong chăn nuụi Nguyễn Văn Thiện (2008) [21]

- Công thức tính số trung bình 1 2 3 ... n x x x x X n + + + + = - Tính độ lệch tiêu chuẩn: Sx = ± ( ) n n X X ∑ − ∑− 1 2 2 - Sai số trung bình: mx = ± n Sx

- Hệ số biến dị: CV% = X Sx Trong đú: X : Số trung bỡnh cộng mx: Sai số trung bỡnh cộng Sx: Độ lệch tiờu chuẩn CV%: Hệ số biến dị n: Dung lượng mẫu

2.4. Kết quả và phõn tớch kết quả

2.4.1. T l nuụi sng ca ln

Tỷ lệ nuụi sống của lợn thể hiện chất lượng con giống trỡnh độ quản lý, kỹ thuật chăn nuụi hợp lý, chế độ chăm súc nuụi dưỡng của người chăn nuụi, khõu phũng trừ dịch bệnh, chế độ dinh dưỡng.... chỳng tụi đó tiến hành theo dừi tỉ lệ nuụi sống của lợn thớ nghiệm kết quả được trỡnh bày ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Tỷ lệ nuụi sống của lợn thớ nghiệm

Giai đoạn (ngày) Lụ 1 Lụ 2 Số lượng theo dừi (con) Số lượng con cũn sống (con) Tỷ lệ (%) Số lượng theo dừi (con) Số lượng con cũn sống (con) Tỷ lệ (%) 30 - 60 20 20 100 20 20 100 60 - 90 20 20 100 20 20 100 90 - 120 20 20 100 20 20 100 120 - 150 20 20 100 20 20 100 Tớnh chung toàn kỳ 20 20 100 20 20 100

Qua thời gian nuụi thớ nghiệm, cả hai lụ đều đạt tỉ lệ sống 100%. Kết quả trờn chứng tỏ cỏc yếu tố giống, chăm súc, nuụi dưỡng phũng bệnh… đều được thực hiện tốt.

2.4.2. Sinh trưởng tớch lũy

Sinh trưởng tớch lũy hay khả năng tăng khối lượng của cơ thể là chỉ tiờu quan trọng được cỏc nhà chọn giống đặc biệt quan tõm, bởi nú là chỉ tiờu cơ

bản để đỏnh giỏ sức sản xuất của gia sỳc, gia cầm. Trong chăn nuụi sinh trưởng tớch lũy càng cao thỡ càng rỳt ngắn được thời gian nuụi, giảm chi phớ thức ăn, đỏp ứng nhu cầu thị trường và trỏnh được rủi do trong chăn nuụi.

Khối lượng cơ thể lợn qua từng giai đoạn tuổi là tiờu chẩn để đỏnh giỏ khả năng sinh trưởng của lợn. Để đỏnh giỏ được thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Newway G.1, N.91, N.93, N.002, N.003 đến khả năng sinh trưởng và phỏt triển của giống lợn Landrace x Múng cỏi x Yorkshire, Tụi tiến hành nghiờn cứu chỉ tiờu sinh trưởng tớch lũy của lợn bằng việc cõn khối lượng của lợn tại cỏc thời điểm 30, 60, 90, 120 và 150 ngày tuổi.

Khối lượng cơ thể lợn được trỡnh bày ở bảng 2.10.

Bảng 2.10. Sinh trưởng tớch lũy của lợn thớ nghiệm (kg/con/ngày)

STT Ngày tuổi

Khối lượng cơ thể (kg/con)

Lụ 1 (n = 20) Lụ 2 (n = 20) X ± mx Cv (%) X ± mx Cv (%) 1 30 9,45 ± 0,19 8,62 8,45 ± 0,15 7,69 2 60 24,55 ± 0,18 3,31 22,28 ± 0,18 3,51 3 90 45,45 ± 0,17 1,76 44,35 ±0,18 1,80 4 120 69,38 ± 0,15 0,97 65,38 ± 0,12 0,81 5 150 90,33 ± 0,19 0,92 85,38 ± 0,15 0,76

Qua kết quả bảng 2.10 cho ta thấy: sinh trưởng tớch lũy của lợn tăng dần theo thời gian nuụi. Điều này phự hợp với quy luật chung và kết quả của nhiều cụng trỡnh khỏc. Do thức ăn giữa hai lụ là khỏc nhau nờn kết quả sinh trưởng cú sự chờnh lệch.

Lụ 1 và lụ 2 đều sử dụng một loại thức ăn tập ăn G.1 cho lợn con giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi, trong giai đoạn này tốc độ sinh trưởng của hai lụ này là tương đương nhau, khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể.

Giai đoạn 60 - 90 ngày tuổi ta cú thể thấy lụ 1 và lụ 2 tuy khỏc loại thức ăn nhưng tốc độ sinh trưởng tớch lũy của hai lụ này là gần tương đương nhau.

Giai đoạn 90 - 150 ngày tuổi sinh trưởng của lụ 1 và lụ 2 cú sự sinh trưởng tớch lũy khỏc nhau. Ơ lụ 1 với thức ăn N.003 sinh trưởng tớch lũy

nhanh hơn lụ 1 sử dụng thức ăn N.91, sinh trưởng tớch lũy của lợn là tốt, khả năng sinh trưởng tớch lũy nhanh. Lụ 2 do thức ăn cú protein cao nờn tốc độ sinh trưởng chậm hơn lụ 1, nhưng với tốc độ sinh trưởng tớch lũy của giống lợn lai này thỡ tốc độ sinh trưởng tương đối tốt.

Như vậy, qua bảng trờn cho chỳng ta thấy với lụ 1 và lụ 2 sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Newway G.1, N.91, N.93, N.002, N.003, cho giống lợn lai Landrace x Múng cỏi x Yorkshire cho thấy hiệu quả sử dụng thức ăn rất tốt và tốc độ sinh trưởng tớch lũy khụng thua kộm với cụng ty khỏc, cũng như chất lượng cỏm tốt. Ta cú thể kết luận rằng, thức ăn hỗn hợp của cụng ty cổ phần Thiờn Hợp cho kết quả tăng trọng cao về giống lợn lai Landrace x Múng Cai x Yorkshire. Điều này cú ý nghĩa quan trong chong việc đưa thức ăn hỗn hợp Newway G.1, N.91, N.93, N.002, N.003 vào trong sản xuất sử dụng thức ăn trong chăn nuụi.

2.4.3. Sinh trưởng tuyt đối

Sinh trưởng tuyệt đối chớnh là sự tăng lờn về khối lượng, kớch thước và thể tớch cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sỏt. Đơn vị tớnh của sinh trưởng tuyệt đối là g/con/ngày.

Kết quả sinh trưởng tuyệt đối của hai lụ thớ nghiệm được thể hiện qua bảng 2.11.

Bảng 2.11. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn qua cỏc giai đoạn (g/con/ngày)

STT Giai đoạn (Ngày tuổi) Lụ 1 Lụ 2 1 30 - 60 503,33 461,00 2 60 - 90 696,67 735.67 3 90 - 120 797,67 701,00 4 120 - 150 698,33 666,67

Bỡnh quõn giai đoạn thớ nghiệm (30 - 150)

Hiệu quả của của một khẩu phần ăn trong chăn nuụi lợn đều được đỏnh giỏ qua tốc độ tăng trưởng g/con/ngày. Khẩu phần thức ăn tốt phự hợp sẽ giỳp cho đàn sử dụng thức ăn tốt tăng trọng nhanh và ngược lại.

Qua bảng 2.11 cho thấy cả hai lụ sinh trưởng tuyệt đối tương đối cao, trong giai đoạn 30 ngày tuổi do sự ảnh hưởng của việc cai sữa thớch nghi vơi thức ăn nờn tốc độ sinh trưởng cũn hơi chậm, nhưng với tốc độ sinh trưởng lụ 1 trong giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi là 503,33 g/con/ngày và lụ thớ nghiệm 2 là 461,00 g/con/ngày như thế cũng khỏ cao.

Sinh trưởng của hai lụ thớ nghiệm tăng dần theo tuổi lợn và bắt đầu giảm từ 120 ngày tuổi trở đi, sinh trưởng tuyệt đối của lợn tăng nhanh trong 2 giai đoạn 60 - 90 ngày tuổi và 90 - 120 ngày tuổi.

Với lụ 1 sử dụng loại thức ăn G.1, N.002, N.003 cú tỉ lệ protein cao thỡ sinh trưởng tuyệt đối là nhanh hơn lụ 2. Lụ 2 sử dụng thức ăn G.1, N.91, N.93 cho thấy với tốc độ sinh trưởng tuyệt đối là cũng tốt.

Lụ 1 và lụ 2 cú sự khỏc nhau về thức ăn dinh dưỡng vỡ vậy Sinh trưởng của lụ 1 cao hơn so với lụ 2 ở 3 giai đoạn, với giai đoạn 60 - 90 ngày tuổi thỡ sinh trưởng tuyệt đối của lụ 2 cao hơn lụ 1 nhưng với sự sinh trưởng đú sự chờnh lệch là khụng đỏng kể. Tuy lụ 1 cao hơn lụ 2 nhưng sự chờnh lệch giữa hai lụ là khụng nhiều. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn bỡnh quõn cỏc giai đoạn thớ nghiệm đạt mức tốt, lụ thớ nghiệm 1 là 674,00 g/con/ngày, lụ thớ nghiệm 2 là 641,09 g/con/ngày. Qua đú cho thấy khả năng sử dụng thức ăn của lợn và chất lượng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Newway G.1, N.91, N.93, N.002, N.003 của cụng ty cổ phần thức ăn Thiờn Hợp tương đối tốt.

2.4.4. Sinh trưởng tương đối

Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ % của phần thức ăn tăng lờn về khối lượng, thể tớch, khớch thước cỏc chiều cơ thể ở thời kỳ cuối so với thời kỳ cõn đo, đơn vị tớnh là %.

Kết quả sinh trưởng tương đối của lợn thớ nghiệm được thể hiện qua bảng 2.12.

Bảng 2.12. Sinh trưởng tương đối của lợn thớ nghiệm (%) STT Giai đoạn ngày

tuổi (ngày) Lụ 1 (n = 20) Lụ 2 (n = 20) 1 30 - 60 88,82 90,01 2 60 - 90 59,80 66,25 3 90 - 120 41,68 38,33 4 120 - 150 26,24 26,53

Kết quả ở bảng 2.12 cho ta thấy sinh trưởng tương đối của lợn ở cả 2 lụ thớ nghiệm đều đều tuõn theo quy luật chung của gia sỳc, gia cầm. Đú là tăng lờn về khối lượng giảm dần theo thời gian nuụi.

Với lụ 1 sinh trưởng tớch lũy giảm dần theo thời gian nuụi và tuổi của lợn giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi sinh trưởng tương đối là 88,82% đến giai đoạn 60 - 90 ngày tuổi sinh trưởng tương đối là 59,80% giảm là 29,02%. Đến giai đoạn 90 - 120 ngày tuổi cũn 41,68% giảm so với giai đoạn trước là 18,12%, giai đoạn 120 - 150 ngày tuổi sinh trưởng tương đối là 26,24% giảm 15,44%.

Lụ 2 sinh trưởng tương đối cũng giảm dần theo thời gian nuụi với sinh trưởng tương đối giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi 90,01%, đến giai đoạn 120 - 150 ngày tuổi là 26,53%.

Như vậy, cú thể thấy rằng sinh trưởng tương đối của 2 lụ thớ nghiệm cú sự chờnh lệch giao động từ 0,29% - 3,35%, tuy nhiờn sự chờnh lệch này là khụng quỏ lớn. Qua đú cú thể thấy tốc độ sinh trưởng tương đối của lợn ở 2 lụ thớ nghiệm là gần tương đương nhau.

2.4.5. Tiờu tn thc ăn/kg tăng trng

Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng thức ăn đối với sinh trưởng của lợn ở 2 lụ thớ nghiệm qua cỏc giai đoạn, chỳng tụi đó theo dừi lượng thức ăn qua cỏc thỏng, qua toàn kỳ thớ nghiệm được ghi chộp đầy đủ lượng thức ăn hàng ngày và thu được kết quả qua bảng 2.13.

Bảng 2.13. Tiờu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng qua cỏc giai đoạn thớ nghiệm (kg) STT (ngày tuổi) Lụ 1 Lụ 2 1 30 - 60 2,02 2,24 2 60 - 90 2,35 2,52 3 90 - 120 2,46 2,90 4 120 - 150 2,89 3,30 5 Bỡnh quõn (30 - 150) 2,43 2,68

Kết quả ở bảng 2.13 cho thấy tiờu tốn thức ăn cú xu hướng tăng dần theo thời gian nuụi, điều này tuõn theo quy luật phỏt triển chung của gia sỳc, gia cầm. ở đõy cú thể thấy rừ rằng thức ăn khỏc nhau bỡnh quõn tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giữa 2 lụ cú sự khỏc nhau, tức là tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn ở lụ 2 luụn cao hơn lụ 1 ở tất cả cỏc giai đoạn. Giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi Tiờu tốn thức ăn của lụ 2 cao hơn lụ 1 là 0,22 kg. Giai đoạn 60 - 90 ngày tuổi cú sự chờnh lệch về mức tiờu tốn thức ăn như sau lụ 2 cao hơn lụ 1 là 0,17 kg. Giai đoạn 90 - 120 ngày tuổi lụ 2 cao hơn 0,44 kg so với lụ 1. giai đoạn 120 - 150 ngày tuổi mức tiờu tốn thức ăn của lụ 2 vẫn cao hơn lụ 1 là 0,41 kg.

Sở dĩ cú sự khỏc nhau về mức tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng là do 2 lụ thớ nghiệm cú sự khỏc nhau về loại thức ăn nờn chỳng cú đặc điểm sinh trưởng và sử dụng thức ăn là khỏc nhau. Nhưng kết quả này cũng cho thấy rằng tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của giống lợn lai Landrace x Múng cỏi x Yorkshire sử dụng loại thức ăn Newway G.1, N.91, N.93, N.002, N.003 là phự hợp với quy định về chỉ tiờu tiờu tốn thức ăn trờn kg tăng khối lượng đặc thự của thức ăn.

2.4.6. Tiờu tn năng lượng và protein cho 1 kg tăng khi lượng

Bảng 2.14. Tiờu tốn năng lượng trao đổi (ME) và protein/kg tăng khối lượng

STT

Giai đoạn ngày tuổi

(ngày) N

Tiờu tốn năng lượng trao đổi (ME) của lợn/kg tăng khối lượng

(kcal)

Tiờu tốn protein/kg tăng khối lượng (g)

Lụ 1 (n = 20) Lụ 2 (n = 20) Lụ 1 (n = 20) Lụ 2 (n = 20) 1 30 - 60 20 6.262 6.944 40,40 44,80 2 60 - 90 20 7.285 7.068 44,65 42,84 3 90 - 120 20 7.626 8.990 41,82 43,50 4 120 - 150 20 8.959 10.230 49,13 49,50 5 Bỡnh quõn (30 - 150) 20 7.533 8.308 44,00 45,16 Qua bảng 2.14 ta thấy tiờu tốn năng lượng trao đổi (ME) của lợn trờn kg tăng khối lượng tăng dần theo thời gian nuụi, điều này hoàn toàn phự hợp tuõn theo quy luật chung của gia sỳc, gia cầm.

Ở lụ 1 cú cú mức tiờu tốn năng lượng và protein cho 1kg tăng khối lượng luụn thấp hơn lụ 2, nhưng sự chờnh lệch giữa hai lụ cũng khụng quỏ lớn. qua số liệu trờn cho chỳng ta thấy và khẳng định được rằng lụ 1 sử dụng thức ăn hiệu quả và triệt để hơn lụ 2. So với cỏc loại thức ăn khỏc thỡ thức ăn Newway G.1, N.91, N.93, N.002, N.003 cú chất lượng tốt khụng thua kộm với cỏc loại thức ăn khỏc, chất lượng thức ăn đảm bảo tớnh ổn định sản phẩm.

2.4.7. Kh năng cho tht ca ln thớ nghim

Khả năng cho thịt của đàn lợn nuụi thịt ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh tế, của người chăn nuụi. Do đú để nghiờn cứu khả năng cho thịt của đàn lợn khảo sỏt, chỳng tụi đó tiến hành mổ khảo sỏt 3 con/lụ vào lỳc lợn được 150 ngày tuổi. kết quả được trỡnh bày qua bảng 2.15.

Bảng 2.15. Kết quả mổ khảo sỏt hai lụ TN 1 và lụ TN 2 STT Chỉ tiờu ĐVT Lụ 1 (n= 3) Lụ 2 (n= 3) X ± mx X ± mx

Một phần của tài liệu Thử nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh NEWWAY cho lợn thịt tại một số trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp. (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)