thức ăn hỗn hợp
* Thức ăn hỗn hợp
Theo tỏc giả Từ Quang Hiển và cs (1012) [5], thức ăn hỗn hợp (TĂHH) là loại thức ăn được phối hợp với nhiều loại nguyờn liệu thức ăn khỏc nhau đó qua chế biến nhằm đạt được tối ưu về dinh dưỡng, giỏ thành, khẩu vị và tiờu húa hấp thu của vật nuụi.
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là thức ăn được phối hợp từ cỏc nguyờn liệu thức ăn khỏc nhau đó qua xử lý và được bổ sung cỏc chất cũn thiếu trong thức ăn. Vật nuụi ăn thức ăn này lõu dài, khụng cần bổ sung thờm thức ăn nào khỏc mà vẫn sinh trưởng, sinh sản tốt.
Như vậy, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh sẽ gồm: cỏc nguyờn liệu thức ăn giàu năng lượng, giàu Protein, bột lỏ thực vật, hỗn hợp cỏc khoỏng, hỗn hợp cỏc Vitamin, cỏc Axit amin tổng hợp (nếu cần bổ sung), sắc tố, chất chống Oxy húa và cỏc chất bổ sung khỏc.
Ưu điểm của thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là đó khắc phục được cỏc nhược điểm của thức ăn hỗn hợp tinh. Vỡ vậy, trờn thị trường thức ăn chăn nuụi hiện nay, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối.
* Phế phụ phẩm dựng trong thức ăn chăn nuụi
Theo Đào Lệ Hằng (2008) [3], bột cỏ là thức ăn động vật cú chất lượng dinh dưỡng cao nhất được chế biến từ cỏ tươi hoặc từ sản phẩm phụ cụng nghiệp chế biến cỏ hộp. Trong protein bột cỏ cú đầy đủ axit amin khụng thay thế: Lysin 7,5%; Methionin 3%; isolơxin 4,8%... Protein trong bột cỏ sản xuất ở nước ta dao động từ 30 - 60%, chất khoỏng tổng hợp dao động từ 19,6 - 34,5%, trong đú muối 0,5 - 10%, canxi 5,5 - 8,7%, phốt pho 3,5 - 4,8%, cỏc chất hữu cơ trong bột cỏ được gia sỳc, gia cầm tiờu húa và hấp thu với tỷ lệ cao 85 - 90%.
Bột đầu tụm được chế biến từ đầu, càng, vỏ tụm là nguồn protein tốt cho gia sỳc, giỏ trị dinh dưỡng của bột đầu tụm thấp hơn so với bột cỏ và bột mỏu, bột đầu tụm cú 33 - 34% protein, trong protein cú 4 - 5% lysin, 2,7%
Methionin, ngoài ra bột đầu tụm giàu Canxi (5,2%) phốt pho (0,9%) và cỏc nguyờn tố vi lượng khỏc.
Bột xương, đõy là loại thức ăn được chế biến từ cỏc loại xương đó qua ninh, hầm hoặc lọc thịt, da. Tỷ lệ Protein trong bột xương chiếm tới 43%, 3,8 Lipit, Ca 14% và 4,5% phot pho. Bột xương chứa nhiều đạm và cỏc chất khoỏng, rất tốt cho gia sỳc, gia cầm hậu bị và sinh sản.
Bột thịt xương chế biến từ xỏc gia sỳc, gia cầm khụng dựng làm thực phẩm cho con người hoặc từ cỏc phụ phẩm của lũ mổ. Thành phần dinh dưỡng của bột thịt xương thường khụng ổn định, phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu chế biến. Tỷ lệ Protein trong bột thịt xương từ 30 - 50%, khoỏng 12 - 35%. Giỏ trị sinh học của Protein trong bột thịt xương cung dao động và phụ thuộc vào tỷ lệ cỏc mụ liờn kết trong nguyờn liệu. Tỷ lệ mụ liờn kết càng nhiều, giỏ trị sinh học của Protein càng thấp.
Bột mỏu là loại thức ăn cho gia sỳc, gia cầm rất tốt bởi vỡ cú hàm lượng Protein rất cao (85%). Đõy là loại thức ăn dễ tỡm nguyờn liệu ở cỏc lũ giết mổ từ nhỏ, gia cụng đến cỏc lũ mổ tập trung. Bột mỏu là loại thức ăn chăn nuụi đễ chế biến sử dụng và bảo quản. Đõy là loại thức ăn mà hầu hết cỏc loại vật nuụi đều sử dụng được. Đặc biệt đối với lợn con đang theo mẹ thỡ bột mỏu là thức ăn khụng thể thiếu cho quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của chỳng.
2.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước và tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới
2.2.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước
- Những kết quả về lai kinh tế ở Việt Nam
Theo tỏc giả Phạm Hữu Doanh 1997 [2], nghiờn cứu cho thấy lợn lai F1(đại bạch x Ỉ) nuụi thịt 8 - 10 thỏng tuổi đạt 85 - 100kg, tỉ lệ nạc 40 - 43%.
Khi nghiờn cứu về khả năng nuụi thịt và phẩm chất thịt của con lai, theo tỏc giả Nguyễn Văn Thiện (2000) [19] thụng bỏo: con lai (đại bạch x múng cỏi) nuụi thịt 226 - 240 ngày tuổi đạt khối lượng bỡnh quõn từ 92,41 - 95,65 kg với mức tăng trọng 452,6 - 586,7 g/ngày, giết mổ ở khối lượng 94,6 - 98,6 kg đạt tỷ lệ nạc/ thịt xẻ từ 45,68 - 47,08%, tỷ lệ mỡ/thịt sẻ 35,40 - 37, 15%.
Theo tỏc giả Trần Đỡnh Miờn (1975) [13], khi nghiờn cứu cỏc cặp lai kinh tế giữa lợn nỏi lang hồng và đực Landrace thấy con lai F1 giết thịt ở 8 thỏng tuổi cho tỉ lệ thịt sẻ là 77,00 ± 0,3%. Tỷ lệ nạc là 43 ± 0,2%.
- Những kết quả nghiờn cứu về khả năng sinh trưởng của lợn:
Sinh trưởng là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế chăn nuụi. Kết quả nghiờn cứu giống lợn Yorkshire cú tốc độ tăng trọng qua cỏc thỏng tuổi giảm từ 5 - 10% so với giống gốc, tăng trọng bỡnh quõn là 586,35g/ngày, tiờu tốn thức ăn 3,54kg/kg tăng trọng.
Theo Nguyễn Văn Thưởng cựng cs (1996) [22] đó tổng kết thành tựu khoa học chăn nuụi. Cú thể ỏp dụng những thành tựu khoa học chăn nuụi như lợn thịt tăng trọng 800 - 900 gam/con/ngày, tiờu tốn thức ăn 2,6 - 2,8 kg/kg tăng trọng
- Những kết quả nghiờn cứu về thức ăn dinh dưỡng cho lợn, kết quả nghiờn cứu của Bựi Đức Lũng và cs (1975) [9] cho rằng ngụ là năng lượng dễ tiờu húa, Lyzin, Tryptophan là 2 a.a cũn hạn chế của ngụ khi dựng trong chăn nuụi lợn. ngụ chứa nhiều VTM E nhưng ớt VTM D và B. Ngụ chứa nhiều Carotene và cỏc sắc tố khỏc, hàm lượng sơ thấp. Hàm lượng Protein biến động lớn từ 80 - 120g phụ thuộc vào giống, giỏ trị năng lượng trao đổi cao 3100 - 3200kcal/kg, tỉ lệ chất bộo trong ngụ tương đối cao 4 - 6%.
Tỏc giả Nguyễn Nghi và cs (1969 - 1995) [9] đó tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của hàm lượng năng lượng và Protein trong khẩu phần ăn đến năng xuất của một số giống lợn miền bắc và đạt kết quả như sau:
Hàm lượng Protein trong khẩu phần khụng ảnh hưởng nhiều tới tốc độ sinh trưởng và tỉ lệ nạc trong thõn thịt của lợn lại F1, nhưng ảnh hưởng đỏng kể đến tăng trọng của lợn lại F2 cú 3/4 và F3 cú 7/8 mỏu ngoại và lợn ngoại thuần. trong điều kiện thức ăn ở nước ta, tỉ lệ thớch hợp nhất trong khẩu phần cho lợn nuụi thịt như sau: lợn lai F1 là 135g, 120g và 115g; lợn lai F2 - 3/4 là 160g, 140g, 120g; lợn lai F3 - 7/8 và lợn ngoại là 180g, 160g, 140g/kg thức ăn cú chứa 3.000kcal năng lượng trao đổi tương ứng với cỏc giai đoạn tăng trưởng 15 - 35kg, 36 - 65kg, 66 - 100kg. Nếu tăng mức trao đổi trong khẩu phần ăn quỏ mức 3.000 kcal năng lượng trao đổi và Protein trong khẩu phần của lợn sẽ tăng khả năng tớch lũy mỡ của lợn và giảm tỉ lệ nạc.
Theo Từ tỏc giả Quang Hiển và cs (2001) [4], khỏng sinh cú ý nghĩa quan trọng trong chăn nuụi lợn con. Nú làm giảm bệnh đường tiờu húa lợn con, làm tăng trọng hơn 5 - 85, sử dụng thức ăn tốt 3 - 6%. Nhưng khỏng sinh sử dụng lõu dài phải đạt yờu cầu: khỏng sinh đú khụng sử dụng trong y học, khụng tạo thành tớnh khỏng thuốc, ớt hấp thu qua đường tiờu húa, khụng đũi hỏi về tăng lờn liều lượng và khụng tớch tụ trong cơ thể động vật.