Nhu cầu dinh dưỡng của lợn thịt

Một phần của tài liệu Thử nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh NEWWAY cho lợn thịt tại một số trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp. (Trang 29)

Theo tỏc giả Lờ Hồng Mận (2008) [11], nhu cầu dinh dưỡng thức ăn của lợn thịt chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn lợn con khoảng 10 - 13 kg, giai đoạn lợn choai khoảng 31 - 60 kg và giai đoạn lợn vỗ bộo từ 60 kg trở lờn đến giết thịt. mỗi giai đoạn cú tiờu chuẩn khẩu phần ăn khỏc nhau, cần phối trộn đảm bảo chất lượng để lợn đạt trọng lượng theo chuẩn giống.

Dinh dưỡng năng lượng được hiểu là tổng số năng lượng được tiờu húa của cỏc vật chất trong thức ăn bao gồm: Protein, Gluxit, Lipit, năng lượng trao đổi của khẩu phần được coi đỳng bằng tổng số năng lượng trao đổi của thức ăn và năng lượng này phụ thuộc vào mối quan hệ vật chất trong quỏ trỡnh tiờu húa, hấp thu và tớch lũy trong cơ thể. Năng lượng được sinh ra khi một phõn tử hữu cơ được tiờu húa, năng lượng được giải phúng dưới dạng nhiệt năng hoặc giữ lại dưới dạng liờn kết năng lượng bậc cao để sử dụng trong quỏ trỡnh trao đổi chất sau đú của cơ thể. Năng lượng rất cần thiết để đảm bảo quỏ trỡnh sống và quỏ trỡnh Oxy húa cỏc chất dinh dưỡng.

Trong quỏ trỡnh đú Gluxit được giải phúng thành Monosaccarit, Protein thành a.a, Lipit thành Glixerin và axit bộo, những sản phẩm đú cuối cựng được Oxy húa thành CO2 + H2O và giải phúng năng lượng (J.R.Sibbald) [26] năng lượng trong thức ăn khụng hấp thu hoàn toàn vào cơ thể mà nú được giải phúng một phần ra ngoài.

Ở lợn năng lượng thụ trong khẩu phần ăn trừ đi năng lượng thụ được thải ra ngoài sẽ ra năng lượng tiờu húa (DE). Tỉ lệ tiờu húa năng lượng trong khẩu phần sẽ tăng thỡ khối lượng cơ thể tăng do sự phõn giải Cacbonhydrat chưa tiờu húa trong ruột già tăng lờn.

Protein là cơ sở của sự sống, trong cơ thể Protein là nguyờn liệu tạo hỡnh tế bào, cỏc men sinh học, hocmon, khỏng thể. Protein cú tớnh chất đệm để duy trỡ độ kiềm trong mỏu, Protein tạo ra ỏp suất thẩm thấu hệ keo trong huyết tương, cú tỏc dụng giữ hỡnh cho tế bào, đảm bảo sự lưu thụng dịch thể giữa mỏu và tổ chức.

Protein trong cơ thể luụn ở trạng thỏi động, tức lỏ luụn cú sự thay cũ đổi mới để sinh trưởng, tạo sản phẩm đề bự đắp những mất mỏt. Cơ thể khụng cú dự trữ Protein, cơ thể khụng tổng hợp Protein từ Gluxit, Lipit và cỏc sản phẩm trao đổi Nitơ. Vỡ nguyờn liệu để tổng hợp Protein trong cơ thể chỉ cú thể là Protein và a.a khỏc trong thức ăn.

Protein núi chung là Protein thụ được xỏc định trong thức ăn hỗn hợp là lượng nitrogen x 6.25. Sự xỏc nhận này dựa trờn tỉ lệ trung bỡnh của nitrogen là 16g/100g protein. Protein bao gồm cỏc amino axit, mà cỏc amino axit này là những chất dinh dưỡng cần thiết. Vỡ vậy việc cung cấp cỏc amino axit với khối lượng và tỉ lệ chớnh xỏc trong khẩu phần sẽ xỏc định được tỉ lệ protein trong khẩu phần một cỏch tớch hợp. Việc cung cấp cỏc nitrogen phi protein như ure khụng đem lại lọi ớch cho lợn được nuụi bằng cỏc khẩu phần thụng dụng (Hays và cs 1957. 1963) [25].

Thành phần cấu tạo nờn protein là a.a thiết yếu (a.a khụng thay thế) và a.a khụng thiết yếu (a.a cú thể thay thế). Giỏ trị sử dụng protein phụ thuộc vào thành phần, số lượng a.a chứa trong đú, giỏ trị này khụng giống nhau ở cỏc loại protein khỏc nhau, cõn đối và nõng cao giỏ trị sử dụng của protein trong khẩu phần của gia sỳc trong khi phối trộn, người ta chỳ ý sử dụng nhiều loại

protein cú nguồn gốc khỏc nhau và sử dụng cỏc loại a.a khụng thay thế để tổng hợp, điều này cú ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Theo Từ Quang Hiển và cs (2013) [6], ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần: thành phần dinh dưỡng xột theo quan điểm hiện đại là sự cõn đối chung về số lượng và chất lượng cỏc thành phần dinh dưỡng như năng lượng, Protein, Axit amin, khoỏng, Vitamin tinh bột và lợi dụng thức ăn cao, trong đú cú Protein gúp phần giảm giỏ thành và chi phớ thức ăn.

Bảng 2.1. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn thịt Khối lượng

(kg) Chỉ tiờu

3 - 5 5 - 10 10 - 20 20 - 50 50 - 80 80 - 120

Năng lượng trao đổi

(kcal/kgTĂ) 3265 3265 3265 3265 3265 3265

CP (%) 26 23,7 20,9 18 15,5 13,2

Lysine(g/ngày) 3,5 5,9 10,1 15,3 17,1 15,8 Methionine (g/ngày) 0,9 1,6 2,7 4,1 4,6 4,3 Chế độ cho ăn Ngày nhiều lần Tự do Tự do Tự do Tự do Lượng ăn vào

(g/ngày) 250 500 1000 1855 2575 3075

Nguồn: NRC, 1999

Thức ăn cho lợn nuụi thịt cũng như cỏc loại lợn khỏc vẫn là cỏc sản phẩm nụng nghiệp như cỏc loại hạt, rau xanh, sản phẩm của nụng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm như bột thịt, bột cỏ, Primix khoỏng, Vitamin. Tuy nhiờn đối với từng loại lợn khỏc nhau phải cú cỏch chế biến khỏc nhau sao cho phự hợp với nhu cầu đinh dưỡng, khả năng tiờu húa và hấp thu của chỳng. Đối với lợn choai 56 - 60 ngày tuổi đến khi đạt 55 - 60 kg là giai đoạn lợn cú khả năng tiờu húa thức ăn thụ xanh cao nhất nờn phải tận dụng đặc điểm này của lợn để tỡm cỏch hạ giỏ thành sản phẩm làm thức ăn chăn nuụi. Thức ăn giai đoạn này cú tỷ lệ Protein thụ từ 14,2% - 16,2%, mức trao đổi năng lượng trao đổi từ 3.216,4 - 3.533,2 kcal/kg thức ăn là thớch hợp.

Theo tỏc giả Trần Văn Phựng và cs (2004) [15] cho biết tiờu chuẩn 1kg thức ăn hỗn hợp cú chứa 87 - 90% vật chất khụ, yờu cầu chứa 3.100 -

3.300kcal ME, tỉ lệ protein thụ là 16%, Lyzin 0,7%, Methionine, cystine 0,4% đối với lợn 30 kg. Đối với lợn trờn 30 kg, yờu cầu là: 2900 - 3000 kcal ME, protein thụ 13%, Lyzin 0,6%, Methionine, cystine 0,36%.

Bảng 2.2: Yờu cầu dinh dưỡng trong khẩu phần của lợn thịt Chỉ tiờu 18 - 30 (kg) 31 - 60 (kg) 61 - 100 (kg)

Protein thụ (%) 17 - 18 15 13

Năng lượng trao đổi (kcal/kg) 3200 3100 3000

Lyzin (%) 1,1 0,8 0,7

Nguồn: Lờ Thanh Hải và cs (1999) 2.2.1.8. Lai kinh tế và ưu thế lai

- Khỏi niệm và biểu hiện của ưu thế lai

Ưu thế lai là hiện tượng con lai giữa cỏc cỏ thể khụng cựng nguồn gốc huyết thống cú sức sống, sức chống chịu bệnh tật và sức sản xuất cao hơn mức trung bỡnh của thế hệ bố mẹ. Ưu thế lai được tớnh bằng % năng suất tăng lờn của con lai so với bố mẹ của chỳng. Trong thực tế ưu thế lai cũng cú thể chỉ biểu hiện theo từng mặt, từng tớnh trạng một, cú khi chỉ vài tớnh trạng biểu hiện ưu thế lai cũn cỏc tớnh trạng khỏc vẫn giữ nguyờn như khi chưa lai tạo, thậm chớ cú tớnh trạng cũn giảm đi.

Hiện nay, trong việc lai tạo con giống người ta chỉ quan tõm đến tớnh sản xuất chớnh của nú. Một số cụng thức lai mặc dự ưu thế lai tổng số khụng cao nhưng tớnh trạng đỏng quan tõm lại cú ưu thế lai lớn thỡ cụng thức lai đú vẫn được sử dụng. cỏc tớnh trạng liờn quan đến khả năng sinh sản, sinh trưởng thường được ưu tiờn hàng đầu.

Trong chăn nuụi việc ứng dụng ưu thế lai là rất phổ biến nhằm mục đớch tạo con lai cú tớnh trạng vượt trội, làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. để tận dụng được ưu thế lai của cả giống nội và giống ngoại vào điều kiện chăn nuụi nước ta, cú thể lai 2 mỏu, 3 mỏu hoặc 4 mỏu. Dựng lợn Múng Cỏi lai với lợn đực giống ngoại (Yorkshire, Landrace, Pietrian, Duroc) tạo ra con lai F1 rồi dựng con lợn lai F1 làm giống lai với một trong cỏc giống lợn ngoại trờn để tạo ra con lai F2, F3 cú 3/4 hay 7/8 mỏu ngoại.

Theo tỏc giả Nguyễn Khắc Tớch (1993) [23], cho biết con lai của hai giống Yorkshire x Landrace tăng trọng nhanh hơn so với trung bỡnh hai giống

gốc. Con lai ba mỏu Duroc x Landrace x Yorkshire tăng trọng nhanh hơn con lai hai mỏu Yorkshire x Landrace. Lai kinh tế cú thể làm tăng khả năng sinh sản 12 - 16 %, tỷ lệ chết ở lợn con giảm 6 - 8 %, tăng trọng nhanh hơn 7 - 26 %, chi phớ thức ăn cho 1 kg tăng trọng giảm 0,5 đơn vị so với lợn thuần chủng nội, tăng hiệu quả chăn nuụi lờn 8 - 10 %.

- Lai kinh tế

Lai kinh tế là lai giữa hai cỏ thể, hai dũng khỏc giống, khỏc loài, hoặc cỏc cỏ thể của hai dũng phõn húa về di truyền cũng như hai dũng cận huyết trong cựng một giống. con lai sinh ra khụng dựng làm giống mà chỉ sử dụng để sản xuất thương phẩm.

Mục đớch của lai kinh tế là: tăng mức độ dị hợp tử của con lai thụng qua đú lợi dụng ưu thế lai. Mức độ dị hợp tử của con lai phụ thuộc vào mức độ đồng hợp của cỏc giống, dũng tham gia, tuy nhiờn cần kiểm tra khả năng tổ hợp giữa cỏc giống và dũng để cú thể phỏt hiện được tổ lai thớch hợp cú khả năng biểu hiện ưu thế lai cao.

Tựy theo mục đớch mà người ta chia lai kinh tế thành lai kinh tế đơn giản và phức tạp:

- Lai kinh tế đơn giản: là lai giữa hai cỏ thể của hai giống hoặc hai dũng. Lai kinh tế đơn giản cú ưu điểm là đơn giản, dễ tiến hành ở ngay cỏc thế hệ F1 tất cả con lai đều được sử dụng vào mục đớch kinh tế để tận dụng ưu thế lai. Do những ưu điểm của phộp lai này nờn lai kinh tế được ỏp dụng rộng rói trong chăn nuụi để làm tăng khả năng sản xuất của vật nuụi. Bằng cỏc phương phỏp lai này cỏc giống vật nuụi Việt Nam cú năng suất thấp được lai với cỏc giống cao sản nhập từ nước ngoài.

- Lai kinh tế phức tạp là lai giữa ba giống, dũng trở lờn. Người ta cho lai thế hệ con cỏi của cỏc phộp lai kinh tế đơn giản hơn với cỏc giống khỏc để tạo ra con lai mang nhiều mỏu của nhiều giống khỏc nhau. Lai kinh tế phức tạp lợi dụng triệt để ưu thế lai ở nỏi F1, để khắc phục nhược điểm của lai kinh tế đơn giản, lợi dụng ưu thế lai từ cỏc giống dũng khỏch nhau.

Lai kinh tế là phộp lai rất quan trọng trong chăn nuụi do phộp lai này cú thể phối hợp nhiều đặc điểm tốt của cỏc giống khỏc nhau vào con lai, tận dụng ưu thế lai của cỏc giống lợn ngoại và lợn nội, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường nhờ việc nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Lợn lai của phộp

lai kinh tế giữa nỏi nội và đực cao sản cú đặc điểm: khỏe, biết ăn sớm, tiờu tốn thức ăn ớt hơn so với giống lợn nội, tận dụng được thức ăn thụ xanh và cú khả năng thớch nghi với điều kiện Việt Nam (Nguyễn Quang Linh, 2005) [14].

*Đặc điểm của một số giống lợn - Lợn Landrace

Nguồn gốc xuất xứ: được hỡnh thành vào khoảng năm 1924 - 1925, tại Đan Mạch. Được nuụi phổ biến ở cỏc nước chõu Âu từ năm 1990. Được tạo thành bởi quỏ trỡnh lai tạo giữa giống lợn Youtland (Đức) với lợn Yorkshire (Anh)

Đặc điểm ngoại hỡnh: toàn thõn cú màu trắng tuyền. Tầm vúc to, dài mỡnh bụng thon ngực rộng, mụng đựi phỏt triển. Toàn thõn cú dỏng hỡnh nờm tiờu biểu của lợn hướng nạc.

Khả năng sản xuất: lợn nỏi Landrace cú khả năng sinh sản cao, mắn đẻ và đẻ nhiều, trung bỡnh đạt 1,8 - 2 lứa/năm. Mỗi lứa đẻ 10 - 12 con. Trọng lượng sơ sinh của lợn con trung bỡnh đạt 1,2 - 1,3 kg/con, trọng lượng cai sữa đạt 12 - 15 kg/con. Sức tiết sữa 5 - 9kg/ngày. Khả năng sinh trưởng của lợn thịt rất tốt, tăng trọng 750 - 800g/ngày, ở 6 thỏng tuổi cú thể đạt 150 - 125kg/con. Lợn đực trưởng thành nặng 400 kg, lợn nỏi nặng 280 - 300 kg. Giống lợn đực Landrace nhập vào Việt Nam từ năm 1970 từ Cu Ba và được xem là một trong những giống lợn được sử dụng trong chương trỡnh nạc húa đàn lợn ở Việt Nam.

- Lợn Yorkshire

Nguồn gốc xuất xứ: giống lợn Yorkshire được hỡnh thành ở vựng Yorkshire của nước Anh, hiện nay đõy là giống lợn nuụi phổ biến nhất trờn thế giới, lợn được nuụi nhiều nơi. Ở nước ta lợn được nhập vào từ năm 1920 ở miền Nam để tạo ra giống lợn Thuộc Nhiờu Nam Bộ, sau đú đến năm 1964 lợn được nhập vào miền Bắc thụng qua Liờn Xụ cũ. Đến năm 1978, chỳng ta nhập lợn Yorkshire từ Cu Ba. Những năm sau 1990, lợn Yorkshire được nhập vào nước ta qua nhiều con đường, qua nhiều nước và nhập về nhiều dũng.

Đặc điểm ngoại hỡnh: toàn thõn cú màu trắng, lụng cú ỏnh vàng, đầu nhỏ dài, tai to hơi hướng về phớa trước thõn dài lưng hơi vồng lờn, chõn cao khỏe vận động tốt, chắc chắn, tầm vúc lớn.

Khả năng sản xuất: lợn cỏi đẻ trung bỡnh 10 - 12 con/lứa, cú lứa đạt 17 - 18 con. Trọng lượng sơ sinh trung bỡnh 1 - 1,2 kg/con. Lợn cai sữa 60 ngày

tuổi đạt 16 - 20 kg/con. Lợn trưởng thành đạt 350 - 380 kg. Lợn nỏi nặng 250 - 280 kg. Lợn Thuộc Nhiờu cho nhiều nạc. Hiện nay giống lợn này đang được sử dụng trong chương trỡnh nạc húa đàn lợn của Việt Nam.

- Lợn múng cỏi

Nguồn gốc: giống lợn Múng Cỏi ban đầu được nuụi nhiều ở huyện Múng Cỏi tỉnh Quảng Ninh. Về nguồn gốc lợn Múng Cỏi cú nguồn gốc từ lợn Quảng Đụng Trung Quốc, giống lợn này được người Hoa mang sang nước ta nuụi từ lõu, dần dần phỏt triển thành giống lợn của nước ta.

Đặc điểm ngoại hỡnh: lợn Múng Cỏi cú 3 dũng, dũng xương to, dũng xương nhỡ, dũng xương nhỏ. Lợn Múng Cỏi xương nhỏ cú tầm vúc khụng khỏc gỡ lợn Ỉ và cú vựng trắng ở bụng, vành trắng vắt ngang qua vai lớn hơn so với dũng xương to và xương nhỡ.

Lợn Múng Cỏi cú đặc điểm ngoại hỡnh như đầu đen, giữa trỏn cú một đốm trắng hỡnh tam giỏc hoặc hỡnh thoi. Mừm trắng, bụng và 4 chõn trắng. phần trắng này cú nối nhau bằng một vành trắng cú vắt qua vai, làm cho phần đen cũn lại trờn lưng và mụng cú hỡnh dỏng như cỏi yờn ngựa. Ở giữa tiếp giỏp giữa lụng đen và trắng cú một khoảng mờ, rộng khoảng 2 - 3 cm trờn đú da đen lụng trắng.

Về kết cấu ngoại hỡnh lợn Múng Cỏi cú đặc điểm là đầu to, tai đứng, hướng về phớa trước, lưng vừng, bụng sệ, chõn yếu cú hiện tượng đi bàn, cú từ 12 - 14 vỳ.

Đặc điểm sinh trưởng: lợn Cúng Cỏi là giống thành thục sớm, thời gian sinh trưởng ngắn. Khối lượng sơ sinh 0,5 - 0,7 kg/con, khối lượng lỳc 6 thỏng tuổi đạt 28,5 - 40 kg, khối lượng lỳc 12 thỏng tuổi đạt 60 kg, khối lượng lợn trưởng thành đạt 100 - 120 kg.

Khả năng sinh trưởng: lợn múng cỏi là giống thành thục sớm, lợn 2 thỏng tuổi cú thể phối giống và thụ thai, lợn cỏi 3 thỏng tuổi cú biểu hiện động dục, chu kỳ động dục bỡnh quõn 21 ngày (18 - 25 ngày), thời gian động dục 3 - 4 ngày, thời gian chửa bỡnh quõn 114 ngày, thời gian động dục sau cai sữa 5 - 7 ngày.

Lợn Múc Cỏi là giống lợn mắn đẻ, đẻ nhiều con nuụi con khộo. Cú thể đẻ 10 - 12 con/lứa, tỷ lệ nuụi sống đến cai sữa đạt 80 - 90%.

2.2.1.9. Thức ăn hỗn hợp, phụ phẩm cụng nghiệp trong thức ăn và một số loại thức ăn hỗn hợp thức ăn hỗn hợp

* Thức ăn hỗn hợp

Theo tỏc giả Từ Quang Hiển và cs (1012) [5], thức ăn hỗn hợp (TĂHH) là loại thức ăn được phối hợp với nhiều loại nguyờn liệu thức ăn khỏc nhau đó qua chế biến nhằm đạt được tối ưu về dinh dưỡng, giỏ thành, khẩu vị và tiờu húa hấp thu của vật nuụi.

Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là thức ăn được phối hợp từ cỏc nguyờn liệu thức ăn khỏc nhau đó qua xử lý và được bổ sung cỏc chất cũn thiếu trong

Một phần của tài liệu Thử nghiệm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh NEWWAY cho lợn thịt tại một số trang trại của công ty cổ phần Thiên Hợp. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)